logo

Hoạt động trải nghiệm lớp 5

Tuần 1. Tiết 1

CHỦ ĐỀ 1 : HỒ SƠ TIỂU HỌC CỦA TÔI


I. MỤC TIÊU

- Em xây dựng được hồ sơ cá nhân về quá trình phát triển của bạn thân khi học tiểu học.

- Học sinh lắng nghe. Em biết giới thiệu về hồ sơ cá nhân của mình.

- Em biết tự hào và có ý thức rèn luyện để hoàn thiện bản thân.


II. CHUẨN BỊ

- Phiếu học tập

- SGK, bút


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

I. Phần khởi động

- Cho HS hát

- Giới thiệu về môn học

- Giới thiệu bài

II. Phần phát triển bài

1. Tìm hiểu về hồ sơ cá nhân

- Giáo viên hướng dẫn

- Đọc đoạn hội thoại giữa bin và bông dưới đây, sao đó thực hiện các yêu cầu

+ Bông thông thái ơi, hôm qua tớ thấy bố tớ bả chỉ tớ làm hồ sơ cá nhân đấy. Cậu có biết hồ sơ cá nhân là gì không?

+ À, tớ nghĩ nó là tập tài liệu, tranh ảnh, Cho biết thông tin về một ai đó. Cậu có biết chị cạu làm hồ sơ cá nhân để làm gì không?

+ Để giới thiệu bạn thân khi tham gia câu lạc bộ cậu ạ.

+ Vậy chắc la chị cậu sẽ giới thiệu tên, tuổi, gia đình, cá tinh riêng, khả năng sở thích và sự phát triển hay tiến bộ của bạn thân.

+ Như vây có thể hiểu hồ sơ cá nhân là gì nhỉ?

+ Hồ sơ cá nhân là bản giới thiệu bạn thân mọt cách ngắn gọn nhung đầy đủ, giúp mỗi người nhìn lại chính mình trong một giai đoạn nào đó.

+ À tớ hiểu rồi. Đúng là bông thông thái/

- Giáo viên hướng dẫn

III. Phần kết thúc

- Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem nội dung tiếp theo trong bài

- Nhận xét giờ học.

- Hát

- HS chú ý nghe.

- Học sinh lắng nghe

- Em biết được ý nghĩa và nội dung thường có trong một hồ sơ cá nhân.

- Học sinh đọc

- Học sinh liệt kê nội dung cần có trong hồ sơ cá nhân của mỗi người

- Đề xuất theo những nội dung em nghĩ rằng cần có trong hồ sơ cá nhân.

- Tập hợp các tư liệu về em trong gia đình

- Em biết tập hợp các thông tin, hình ảnh về bản thân mình cùng với các thành viên trong gia đình.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe

Hoạt động trải nghiệm lớp 5

Tuần 2. Tiết 2

CHỦ ĐỀ 1 : HỒ SƠ TIỂU HỌC CỦA TÔI


I. MỤC TIÊU

- Em xây dựng được hồ sơ cá nhân về quá trình phát triển của bạn thân khi học tiểu học.

- Học sinh lắng nghe. Em biết giới thiệu về hồ sơ cá nhân của mình.

- Em biết tự hào và có ý thức rèn luyện để hoàn thiện bản thân.


II. CHUẨN BỊ

- Phiếu học tập

- SGK, bút


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

I. Phần khởi động

- Cho HS hát

- Giới thiệu về môn học

- Giới thiệu bài

II. Phần phát triển bài

2. Tập hợp các tư liệu về em trong gia đình.

- Giáo viên hướng dẫn

- Giáo viên quan sat giúp đỡ

- Giáo viên hướng dẫn

3. Tập hợp các tư liệu về em trong nhà trường.

- Em biết tập hợp và tìm kiếm sự hỗ trợ để thu thập thông tin, hình ảnh của bạn thân mình trong mối quan hệ với thầy cô và bạn bè.

Gợi ý

- Em có thể tìm lại những tấm ảnh chụp chung với thầy cô và bạn bề, về các hoạt động của em trong nhà trường để gắn vào mỗi lớp mà em đã học.

- Em có thể hỏi xin ảnh cá nhân của những người bản thân.

III. Phần kết thúc

- Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem nội dung tiếp theo trong bài

Nhận xét giờ học.

- Hát

- HS chú ý nghe.

- Học sinh lắng nghe

- Em viết lại nhưng thông tin về gia đình:Địa chỉ nhà ở, công việc của bố, mẹ, (Nếu có cả ông bà và người thân thì ghi lại nhưng người cùng sống trong gia đình với em)

- Thu thập những bức ảnh của em cùng gia đình( chọn ra bức ảnh tiêu biểu cho mỗi năm, lớp 1 đến lớp 5).

- Nhận diện sự thay đổi của bản thân và các thành viên trong gia đình qua những bức ảnh.

- Nếu không có ảnh, em hãy vẽ tranh hoặc mô tả lại bằng lời những kỉ niệm đáng nhớ của em với gia đình(theo trật tự thời gian).

- Em hãy xem lại ảnh, tranh vẽ từ lớp 1 đến lớp 5 để bổ sung hình ảnh vào hồ sơ cá nhân này của em.

- Em hãy làm bản thông tin theo mẫu cho từng lớp mà em đã học.

+ Tên lớp……trường

+ Tên thầy/cô giáo chủ nhiệm

+ Tên những người bạn thân…

+ Tên của những bạn khác ma em ấn tượng

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

Tuần 3. Tiết 3

CHỦ ĐỀ 1 : HỒ SƠ TIỂU HỌC CỦA TÔI


I. MỤC TIÊU

- Em xây dựng được hồ sơ cá nhân về quá trình phát triển của bạn thân khi học tiểu học.

- Học sinh lắng nghe Em biết giới thiệu về hồ sơ cá nhân của mình.

- Em biết tự hào và có ý thức rèn luyện để hoàn thiện bản thân.


II. CHUẨN BỊ

- Phiếu học tập

- SGK, bút


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

I. Phần khởi động

- Cho HS hát

- Giới thiệu về môn học

- Giới thiệu bài

II. Phần phát triển bài

4. Làm hồ sơ cá nhân

- Giáo viên hướng dẫn

- Em làm được tập hồ sơ cá nhân giới thiệu về quá trình lớn lên của bạn thân trong giai đoạn học tiểu học.

- Giáo viên quan sát giúp đỡ

III. Phần kết thúc

- Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem nội dung tiếp theo trong bài

- Nhận xét giờ học.

- Hát

- HS chú ý nghe.

- Học sinh lắng nghe

+ Sắp sếp các sản phẩm mà em đã hoàn thành theo trật tự thời gian(từ lớp 1 đến lớp 5);ảnh, bài viết, tranh vẽ…(Có thể dán những sản phẩm này lên giấy, mỗi sản phẩm mỗi 1 trang).

+ Đánh số thứ tự vào các trang.

+ Trang trí bìa trước và bìa sau của tập hồ sơ. Viết tên mình vào bìa trước tập hồ sơ.

+ Đóng các trang nội dung và bìa ngoài thành một tập hồ sơ sao cho ngay ngắn và đẹp đẽ

- Học sinh làm bài.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

CHỦ ĐỀ 6: TRIỂN LÃM TRANH CHỦ ĐỀ “QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC”


I. Mục tiêu:

- Em biết cách ứng xử có văn hóa khi tham quan viện bảo tàng, triển lãm tranh/ảnh.

- Em vẽ /xé dán được bức tranh vẽ chủ đề “Quê hương đất nước” để tham gia vào triển lãm tranh của lớp.

- Em thêm yêu và tự hào về quê hương, đất nước.


II. Chuẩn bị:

- Tranh ảnh

- Tư liệu có liên quan


III. Hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

TIẾT 1:

Hoạt động 1: Tham quan “Triển lãm ảnh” về chủ đề “Quê hương đất nước”.

- Yêu cầu HS quan sát các bức ảnh được trưng bày và hoàn thành thông tin “Triển lãm ảnh” về chủ đề “Quê hương đất nước”.

+ Em có cảm xúc gì khi quan sát những cảnh đẹp của đất nước trong “Triển lãm ảnh” trên?

+ Em đã được đi tham quan viện bảo tàng hay triển lãm tranh/ảnh nào chưa? Nếu có, em hãy viết tên viện bảo tàng hoặc triển lãm tranh/ảnh đó.

- Nhận xét, bổ sung.

TIẾT 2:

Hoạt động 2: Ứng xử khi đi tham quan viện bảo tàng hoặc triển lãm tranh/ảnh.

- Yêu cầu HS đọc mục 1 SGK/44 và đánh dấu x vào trước các phương án phù hợp với ý kiến của em:

- Gọi HS trình bày.

- Nhận xét, bổ sung.

- Em sẽ có hành vi như thế nào khi tham quan viện bảo tàng hoặc triển lãm tranh/ảnh cùng các ban trong lớp?

- Nhận xét, bổ sung. Giáo án có tại Tieuhocvn

- Em hãy đọc các tình huống dưới đây và nêu cách ứng xử của mình.(mục 3 SGK/45)

- Nhận xét, bổ sung.

TIẾT 3:

Hoạt động 3: Lên ý tưởng cho bức tranh tham gia triển lãm.

- GV yêu cầu HS đọc mục 1, 2, 3 SGK/46 đánh dấu x vào cột phù hợp với lựa chọn của em (em có thể chọn nhiều loại sản phẩm).

- Nhận xét, bổ sung.

Hoạt động 4: Vẽ /xé dán tranh về quê hương em.

- GV yêu cầu HS đọc mục 1,2,3 SGK/47

- Nhận xét, tuyên dương những sản phẩm đẹp.

TIẾT 4:

Hoạt động 5: Lên ý tưởng sắp xếp các bức tranh cho triển lãm của lớp.

- GV yêu cầu HS đọc mục 1,2,3 SGK/47,48

- Nhận xét, bổ sung.

Hoạt động 6: Rút ra bài học cho bản thân.

- Gọi HS đọc bảng nội dung như SGK/48 .

- Cho HS đánh dấu X vào cột phù hợp với ý kiến của em. SGK.

- Gọi HS trình bày.

4. Củng cố - dặn dò:

- Về xem lại bài.

- Xem trước bài tiếp theo.

- Nhận xét tiết học.

- Hát.

- HS quan sát theo yêu cầu.

- Làm theo yêu cầu.

- Vài HS nêu.

+ Vài HS nêu theo hiểu biết của mình.

- Nhận xét.

- HS đọc và nêu ý kiến riêng của mình.

- Nhận xét.

- HS trả lời theo yêu cầu.

-HS trả lời

-HS nhận xét.

- HS thực hiện theo yêu cầu.

- HS trình bày.

- Nhận xét.

- HS thực hiện vẽ/xé dán bức tranh theo nội dung đã chọn/làm theo yêu cầu.

- HS trình bày sản phẩm.

- HS thực hiện theo yêu cầu.

- HS trình bày.

- Nhận xét.

- HS dùng bút chì đánh vào SGK.

icon-date
Xuất bản : 27/09/2021 - Cập nhật : 28/09/2021