logo

Bài 7 trang 122 SGK Hình học 11


Mục lục nội dung

Bài tập ôn tập chương 3

Bài 7 trang 122 SGK Hình học 11

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi ABCD cạnh a, có góc Giải Toán 11: Bài 7 trang 122 SGK Hình học 11 | Giải bài tập Toán 11 và Giải Toán 11: Bài 7 trang 122 SGK Hình học 11 | Giải bài tập Toán 11

a) Tính khoảng cách từ S đến mặt phẳng (ABCD) và độ dài cạnh SC.

b) Chứng minh mặt phẳng (SAC) vuông góc với mặt phẳng (ABCD).

c) Chứng minh SB vuông góc với SC.

d) Gọi φ là góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và (ABCD). Tính tanφ.

Lời giải

Hướng dẫn

a) Gọi H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABD thì SH ⊥( ABCD).

Sử dụng định lí Pi-ta-go tính SH và SC.

b) Chứng minh mặt phẳng (SAC) chứa 1 đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD).

c) Sử dụng định lí Pi-tago đảo chứng minh ΔSBCvuông tại B.

d) Sử dụng phương pháp xác định góc giữa hai mặt phẳng.

Giải Toán 11: Bài 7 trang 122 SGK Hình học 11 | Giải bài tập Toán 11

a) Tam giác ABD có AB = AD ( do ABCD là hình thoi)

=> Tam giác ABD cân tại A. Lại có góc A= 60o

=> Tam giác ABD đều.

Lại có; SA = SB = SD nên hình chóp S.ABD là hình chóp đều.

* Gọi H là tâm của tam giác ABD

=>SO ⊥ (ABD)

*Gọi O là giao điểm của AC và BD.

Giải Toán 11: Bài 7 trang 122 SGK Hình học 11 | Giải bài tập Toán 11

Giải Toán 11: Bài 7 trang 122 SGK Hình học 11 | Giải bài tập Toán 11

b) Vì ABCD là hình thoi nên BD ⊥ AC 

Lại có SH ⊥ (ABCD) ⇒ SH ⊥ BD

Do đó, 

  • BD ⊥ SH
  • BD ⊥ AC

⇒ BD  ⊥(SAC) ⇒ (ABCD) ⊥ (SAC)

c) Ta có H là tâm của tam giác ABD nên BH ⊥ AD.

Ta lại có SH ⊥ AD (vì SH ⊥ (ABD) => SH ⊥ (SHB)

Mà BC // AD nên BC ⊥ (SHB)

=> BC ⊥ SB.

Giải Toán 11: Bài 7 trang 122 SGK Hình học 11 | Giải bài tập Toán 11

Xem toàn bộ Giải Toán 11: Bài tập ôn tập chương 3

icon-date
Xuất bản : 04/02/2021 - Cập nhật : 05/02/2021