logo

Dàn ý cảm nhận bài thơ Hứng trở về

Tham khảo dàn ý cảm nhận bài thơ Hứng trở về ngắn gọn, chi tiết, hay nhất. Qua các dàn ý sau đây sẽ giúp các bạn nắm được những ý chính và cách triển khai các luận điểm nhằm hoàn thiện bài viết một cách hoàn chỉnh nhất. Mời các bạn cùng tham khảo!


Dàn ý cảm nhận bài thơ Hứng trở về chi tiết

Dàn ý cảm nhận bài thơ Hứng trở về ngắn gọn, hay nhất (ảnh 2)

I. Mở bài

- Quê hương là niềm cảm hứng của nhiều thi sĩ trong đó có Nguyễn Trung Ngạn.

- Bài thơ Hứng trở về được viết khi ông đang đi sứ ở Trung Quốc.

II. Thân bài

- Ý nghĩa của bài thơ:

+ Bài thơ được viết bằng nỗi nhớ quê hương da diết cùng với khát vọng sớm được trở về nhà của tác giả.

+ Được viết nên bằng những hình ảnh chân thực, bình dị nhất, mang màu sắc của làng quê Việt.

- Hai câu thơ đầu: Những hình ảnh quen thuộc của quê hương

+ Mở đầu bằng những hình ảnh quen thuộc: Cây dâu, con tằm, bông lúa, con cua.

+ Những cảnh vật, con vật quen thuộc với những đứa trẻ lớn lên ở nông thôn

+ Hình ảnh chân thực, giàu sức gợi tả, gợi lên hình ảnh của một vùng quê nghèo nhưng phong phú về sản vật.

+ Nhà thơ không sử dụng hình ảnh ước lệ mà dùng những hình ảnh đơn giản, bình dị nhất

=> Diễn tả nỗi nhớ quê hương hết sức chân thực, sâu sắc.

=> Góp phần khẳng định xu hướng bình dị hóa trong thơ ca cổ, phá vỡ quy phạm trang trọng trong văn chương trung đại.

- Hai câu thơ cuối: Nỗi nhớ quê sâu nặng, ước muốn được trở về nhà

+ Hình ảnh đối lập: sóng vọt lên tận lưng trời, rồi mây sa sầm xuống mặt đất, từ thấp lên cao rồi từ cao xuống thấp.

+ Cảnh thu chuyển động dữ dội tạo nên bức tranh thu vừa hùng vĩ vừa bi tráng.

- Bốn câu thơ tả cảnh cụ thể đặt cạnh nhau làm toát lên bức tranh thu rộng lớn vừa tiêu điều hiu hắt, vừa dữ dội, hùng vĩ.

- Bốn câu thơ sau nói lên nỗi nhớ quê nhà và nỗi niềm dân nước.

+ Cúc là loài hoa của mùa thu, biểu tượng niềm vui và vẻ đẹp vậy mà nhìn nó lại nhỏ lệ, gợi một nỗi buồn sâu lắng của nhà thơ, nhìn hoa cúc nhớ về những mùa thu ở quê hương.

+ Chữ “lệ” trong bài thơ rất khó phân biệt lệ của người hay của hoa.

+ “Cố chu” con thuyền cô độc, khi nhìn thấy con thuyền nỗi lòng tác giả càng dâng trào, càng nhớ quê da diết.

Hình ảnh con thuyền trôi nổi, lưu lạc, là phương tiện duy nhất nhà thơ gửi gắm ước nguyện về quê, “hệ cố viên tâm” rất đặc biệt như buộc chặt nỗi lòng con người với quê nhà nhờ con thuyền trôi về quê hương.

+ Cảnh mọi người giặt áo cũ âm thanh tiếng chày đập vải nhộn nhịp trên sông để chuẩn bị cho mùa đông tới.

- Sử dụng không gian dài, rộng, vừa cao, sâu, thấp lên cao và từ cao xuống thấp và những phép ẩn dụ đặc sắc, đối xứng chặt chẽ. Bút pháp tả cảnh ngụ tình, ngôn ngữ cảm xúc, dùng quá khứ nói hiện tại.

- Bài thơ còn ẩn trong đó là tình yêu nước sâu sắc của Nguyễn Trung Ngạn, đồng thời còn là chứa đựng niềm tự hào dân tộc.

III. Kết bài

- Bài thơ là nỗi nhớ quê da diết và khát vọng trở về nhà của tác giả.

- Chứa đựng tình yêu nước, niềm tự hào dân tộc.

- Khẳng định rằng dù đi đâu, quê hương vẫn là nơi chốn hạnh phúc nhất để quay về.


Dàn ý cảm nghĩ về bài thơ Hứng trở về ngắn gọn

Dàn ý cảm nhận bài thơ Hứng trở về ngắn gọn, hay nhất

I. Mở bài

- Quê hương là niềm cảm hứng của nhiều thi sĩ trong đó có Nguyễn Trung Ngạn.

- Bài thơ "Hứng trở về" được viết khi ông đang đi sứ ở Trung Quốc.

II. Thân bài

- Ý nghĩa của bài thơ:

+ Bài thơ được viết bằng nỗi nhớ quê hương da diết cùng với khát vọng sớm được trở về nhà của tác giả.

+ Được viết nên bằng những hình ảnh chân thực, bình dị nhất, mang màu sắc của làng quê Việt.

- Hai câu thơ đầu: Những hình ảnh quen thuộc của quê hương

+ Mở đầu bằng những hình ảnh quen thuộc: Cây dâu, con tằm, bông lúa, con cua.

+ Những cảnh vật, con vật quen thuộc với những đứa trẻ lớn lên ở nông thôn

+ Hình ảnh chân thực, giàu sức gợi tả, gợi lên hình ảnh của một vùng quê nghèo nhưng phong phú về sản vật.

+ Nhà thơ không sử dụng hình ảnh ước lệ mà dùng những hình ảnh đơn giản, bình dị nhất

=> Diễn tả nỗi nhớ quê hương hết sức chân thực, sâu sắc.

=> Góp phần khẳng định xu hướng bình dị hóa trong thơ ca cổ, phá vỡ quy phạm trang trọng trong văn chương trung đại.

- Hai câu thơ cuối: Nỗi nhớ quê sâu nặng, ước muốn được trở về nhà

+ Đi sứ là công việc được hưởng nhiều bổng lộc, xa hoa, được thưởng thức nhiều món ngon vật lạ

+ Nhưng với Nguyễn Trung Ngạn, không gì có thể sánh bằng quê hương.

+ Hai câu thơ là hai phép so sánh liên tiếp, so sánh cảnh ở nhà với đi sứ: Ở nhà - nghèo nhưng hạnh phúc; đi sứ: Xa hoa nhưng không vui vẻ.

- Bài thơ còn ẩn trong đó là tình yêu nước sâu sắc của Nguyễn Trung Ngạn, đồng thời còn là chứa đựng niềm tự hào dân tộc.

III. Kết Bài

- Bài thơ là nỗi nhớ quê da diết và khát vọng trở về nhà của tác giả.

- Chứa đựng tình yêu nước, niềm tự hào dân tộc.

- Khẳng định rằng dù đi đâu, quê hương vẫn là nơi chốn hạnh phúc nhất để quay về.

---/---

Trên đây là Dàn ý cảm nhận bài thơ Hứng trở về do Top lời giải sưu tầm được, mong rằng với nội dung tham khảo này các em có thể triển khai bài văn của mình tốt nhất, chúc các em học tốt môn Văn!

icon-date
Xuất bản : 04/02/2021 - Cập nhật : 05/02/2021