Lời giải chuẩn nhất cho câu hỏi: “Cho vay hợp vốn là gì?” và phần kiến thức mở rộng thú vị về Cho vay hợp vốn do Top lời giải biên soạn là tài liệu hay dành cho các bạn học sinh và các thầy cô giáo tham khảo
Cho vay hợp vốn (Loan syndication) là hình thức một nhóm tổ chức tín dụng tài chính cùng cho vay đối với một dự án vay vốn hoặc phương án vay vốn để đầu tư của khách hàng.
Trong đó có một tổ chức tín dụng đứng ra làm đầu mối dàn xếp, phối hợp với những tổ chức tín dụng khác. Hình thức vay tiền này phải được thực hiện theo quy chế đồng tài trợ của Ngân hàng Nhà nước và hướng dẫn của nhân hàng tài chính thực hiện khoản vay.
- Cho vay hợp vốn có sự tham gia của 2 ngân hàng trở lên. Một ngân hàng là ngân hàng đầu mối (chịu trách nhiệm chính, ăn phí và hoa hồng cao hơn, nhưng "mệt" hơn), còn lại là ngân hàng thành viên (ăn chi phí thấp hơn, nhưng "nhàn" hơn)
- Thường áp dụng với những món vay lớn, món vay phức tạp (thẩm định khó)
- Món vay có sự cách xa về địa lý (Dự án triển khai ở vùng sâu vùng xa…)
Thực tế: Ngân hàng đầu mối quản lý dòng tiền chính của dự án, sau khi có tiền về sẽ chia đều có các ngân hàng thành viên (theo tỷ lệ đã thỏa thuận) ngân hàng thành viên giải ngân chậm sẽ bị phạt hoặc ngân hàng đầu mối chuyển tiền lãi chậm cũng sẽ bị phạt.
Theo Thông tư 42/2011/TT-NHNN, nguyên tắc cấp tín dụng hợp vốn như sau:
1. Việc cấp tín dụng hợp vốn được thực hiện trên cơ sở tham gia tự nguyện của các thành viên; theo nguyên tắc cùng thẩm định, cùng quyết định cấp tín dụng cho khách hàng và cùng tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động cấp tín dụng của mình.
2. Các thành viên tham gia cấp tín dụng hợp vốn đóng góp vốn (hoặc nghĩa vụ) theo tỉ lệ tham gia được qui định trong hợp đồng hợp vốn, được hưởng các lợi ích (lãi và phí theo qui định) và chia sẻ các chi phí, rủi ro phát sinh được qui định trong hợp đồng hợp vốn.
3. Thành viên đầu mối cấp tín dụng hợp vốn có thể đóng vai trò là thành viên đầu mối dàn xếp cấp tín dụng hợp vốn, thành viên đầu mối thanh toán, thành viên đầu mối nhận tài sản đảm bảo.
4. Các thành viên tham gia có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ được phân công, nhận thù lao từ việc thực hiện các nhiệm vụ được các thành viên khác ủy quyền.
5. Việc hợp vốn cấp tín dụng đối với từng nghiệp vụ cụ thể căn cứ qui định tại Thông tư này và các qui định pháp luật có liên quan đối với nghiệp vụ cụ thể đó.
Vay hợp vốn có vai trò rất quan trọng với các doanh nghiệp, thúc đẩy nguồn vốn để đầu tư kinh doanh nhằm tạo điều kiện phát triển tốt nhất, cụ thể như sau:
- Cho vay hợp vốn thường được ứng dụng trong tài chính doanh nghiệp. Các công ty luôn tìm kiếm các khoản vay phù hợp để tài trợ cho nhiều hoạt động kinh doanh của đơn vị mình như mua lại, sáp nhập, hợp nhất doanh nghiệp và phát triển các dự án đầu tư khác…
- Những dự án đầu tư lớn luôn đòi hỏi một lượng vốn lớn, vượt quá khả năng cho vay cũng như khả năng bảo lãnh của một tổ chức tín dụng.
- Khi đó, cho vay hợp vốn được trở thành một công cụ hữu hiệu cho phép các doanh nghiệp nhanh chóng tiếp cận các khoản vay và các tổ chức tín dụng vẫn có khả năng cho vay, để từ đó chia sẻ rủi ro có thể xảy ra với các tổ chức tín dụng khác.
- Trách nhiệm của mỗi chủ thể cho vay được giới hạn thông qua phần lãi tương ứng. Tuy nhiên, về cơ bản thì ngoại trừ các yêu cầu về tài sản thế chấp, hầu hết các điều khoản trong hợp đồng vay hợp vốn đều dựa trên thống nhất giữa các bên cho vay.
Cho vay hợp vốn giúp những doanh nghiệp có điều kiện kèm theo để kinh doanh thương mại, hoạt động giải trí tốt hơn, xử lý những hạn chế về kinh tế tài chính. Hơn nữa, lúc bấy giờ nhiều ngân hàng nhà nước cho vay lớn hơn hẳn hạn mức cho vay của một ngân hàng nhà nước .Khi cần rút vốn vay, ngân hàng nhà nước sẽ làm đầu mối bảo vệ khoản vay và sắp xếp cho những ngân hàng nhà nước khác tham gia. Giải quyết những thủ tục cho vay cũng rất đơn thuần, thuận tiện và hiệu suất cao .
Nhu cầu xin cấp tín dụng thanh toán để thực thi những dự án Bất Động Sản góp vốn đầu tư, kinh doanh thương mại của người mua vượt số lượng giới hạn cấp tín dụng thanh toán của cơ quan, tổ chức triển khai tín dụng thanh toán theo pháp luật của pháp lý .
Khả năng kinh tế tài chính cũng như nguồn vốn của một tổ chức triển khai tín dụng thanh toán không đủ để cung ứng được nhu yếu cấp tín dụng thanh toán của dự án Bất Động Sản .
Nhu cầu phân tán rủi ro đáng tiếc cho những tổ chức triển khai tín dụng thanh toán cùng hợp tác .
Khách hàng có nhu yếu được cấp tín dụng thanh toán hợp vốn từ nhiều tổ chức triển khai tín dụng thanh toán khác nhau để xử lý yếu tố kinh tế tài chính nhằm mục đích thực thi thành công xuất sắc dự án Bất Động Sản .
Các tổ chức tín dụng cấp khoản vay hợp vốn đối cho các dự án quan trọng phải theo chỉ đạo của Chính phủ.