logo

Cao su lưu hóa có cấu trúc mạch gì?

Câu hỏi: Cao su lưu hóa có cấu trúc mạch gì?

Lời giải:

Cao su lưu hóa còn gọi là cao su xốp, thuộc chất nhựa đàn hồi có cấu trúc là những lỗ tổ ong gần kề và liên kết nhau, cho nên khả năng chống ngưng tụ sương ở các hệ thống lạnh rất tốt, là một trong những sản phẩm có tiêu chuẩn sạch cao.

[CHUẨN NHẤT] Cao su lưu hóa có cấu trúc mạch gì?

Cùng Top lời giải tìm hiểu chi tiết về cao su lưu hóa nhé.

[CHUẨN NHẤT] Cao su lưu hóa có cấu trúc mạch gì? (ảnh 2)

1. Lưu hóa là gì?

Lưu hóa là một loạt các quá trình để làm cứng cao su. Thuật ngữ này ban đầu chỉ dành riêng cho việc xử lý cao su tự nhiên bằng lưu huỳnh, đây vẫn là phương pháp phổ biến nhất.

Lưu hóa có thể được định nghĩa là quá trình làm rắn chất đàn hồi, với các thuật ngữ ‘lưu hóa’ và ‘đóng rắn’ đôi khi được sử dụng thay thế cho nhau. Nó hoạt động bằng cách hình thành các liên kết chéo giữa các phần của chuỗi polyme, dẫn đến tăng độ cứng và độ bền, cũng như những thay đổi khác trong các đặc tính cơ và điện của vật liệu.


2. Cao su lưu hóa là gì?

Cao su lưu hóa là qúa trình phản ứng hóa học của cao su. Qua đó cao su chuyển từ dạng mạch thẳng sang dạng không gian 3 chiều.

[CHUẨN NHẤT] Cao su lưu hóa có cấu trúc mạch gì? (ảnh 3)
cao su lưu hóa

Trước đây, người ta dùng lưu huỳnh để khâu mạch cao su nên gọi là lưu hóa. Lưu hóa cao su ngay nay đã làm cho cao su bền hơn, dai hơn và đưa cao su trở thành sản phẩm được ứng dụng rộng rãi trong cuộc sống.


3. Thành phầm trong cao su lưu hóa 

Cao su lưu hóa được tạo thành do sự pha trộn giữa cao su nguyên liệu với các thành phần khác để tạo thành một tổ hợp, sau đó đem lưu hoá thành cao su. Các chất tạo đàn hồi gồm có polyisopren hoặc cao su tự nhiên, một số loại cao su tổng hợp (như cao su isopren tổng hợp, cao su polybutadien, cao su styren-propylen, cao su etylenpropylendien, cao su butyl, cao su dẻo nhiệt và cao su nitryl.


4. Quá trình hình thành cao su lưu hóa

Cao su lưu hóa được tạo thành do sự kết hợp giữa nguyên liệu cao su với các thành phần khác để tạo thành một tổ hợp, sau đó pha trộn với lưu huỳnh cho ra sản phẩm cao su lưu hóa. Các chất tạo đàn hồi gồm có polyisopren hoặc cao su tự nhiên, một số loại cao su tổng hợp (như cao su isopren tổng hợp, cao su polybutadien, cao su styren-propylen, cao su etylenpropylendien, cao su butyl, cao su dẻo nhiệt và cao su nitryl.


5. Phương pháp lưu hóa

Trái ngược với các quá trình nhiệt dẻo (quá trình đông lạnh đặc trưng cho hoạt động của hầu hết các polyme hiện đại), lưu hóa, nói chung với quá trình đóng rắn của các polyme nhiệt rắn khác, và không thể đảo ngược.

Năm loại hệ thống lưu hóa đang được sử dụng phổ biến:

- Hệ thống lưu huỳnh

- Peroxit

- Oxit kim loại

- Acetoxysilane

- Urethane crosslinkers


6. Ứng dụng của cao su lưu hóa

Cao su lưu hóa là vật liệu cách âm, cách nhiệt lý tưởng được dùng trong rất nhiều lĩnh vực cho tất cả hệ thống bên trong và bên ngoài trời. Hơn nữa, cao su lưu hóa không gây kích ứng da, có độ an toàn cao nên được rất nhiều nhà thầu cũng như người tiêu dùng ưa chuộng. 


7. Ưu và nhược điểm của cao su lưu hóa là gì

Sản phẩm này có ưu điểm như.

- Sử dụng bền bỉ và có tính đàn hồi ổn định cao, hệ số dẫn nhiệt thấp.

- Kháng lại tia UV của mặt trời và thời tiết.

- Và làm từ chất không có polymer, có tính kháng nước và hơi ẩm cao.

- Dễ dàng thi công và sạch sẽ.

- Vận chuyển nhanh chóng, không bị hư hao khi di chuyển.

Nhược điểm duy nhất là không thể kéo giãn, như các loại dây đàn hồi khác.

icon-date
Xuất bản : 08/11/2021 - Cập nhật : 08/11/2021