logo

Các khu vực núi đá vôi ở miền Bắc Việt Nam được hình thành chủ yếu trong chu kỳ vận động?

icon_facebook

Mỗi khu vực lãnh thổ Việt Nam hình thành qua nhiều chu kì vận động đặc biệt là sự hình thành địa hình núi. Vậy, các khu vực núi đá vôi ở miền Bắc Việt Nam được hình thành chủ yếu trong chu kỳ vận động? Hãy cùng Toploigiai tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!

Câu hỏi: Các khu vực núi đá vôi ở miền Bắc Việt Nam được hình thành chủ yếu trong chu kỳ vận động?

A. Calêđôni.                                                   

B. Inđôxini.                      

C. Kimêri.                                                      

D. Hecxini

Trả lời: 

Đáp án đúng: B. Inđôxini

Các khu vực núi đá vôi ở miền Bắc Việt Nam được hình thành chủ yếu trong chu kỳ vận động Inđôxini.

>>> Xem thêm: Hệ quả có ý nghĩa lớn nhất của chu kỳ vận động tạo núi Calêđôni trong giai đoạn Cổ kiến tạo là?

Giải thích của giáo viên Toploigiai về lí do chọn đáp án B

Đá vôi là loại một loại đá trầm tích, về thành phần hóa học chủ yếu là khoáng chất canxit (tức cacbonat canxi CaCO3). Đá vôi ít khi ở dạng tinh khiết, mà thường bị lẫn các tạp chất như đá phiến silic, silica và đá mácma cũng như đất sét, bùn và cát. Đá vôi là nguyên liệu chủ yếu được sử dụng để sản xuất ximăng phục vụ ngành xây dựng. Ngành công nghiệp sản xuất ximăng đã và đang trở thành ngành kinh tế quan trọng của đất nước. Đồng thời đá vôi cũng là một nguồn nguyên liệu quan trọng để sản xuất bột nhẹ và nguyên liệu hóa chất cơ bản là sôđa. Bột nhẹ được sử dụng trong nhiều ngành công nghiệp như công nghiệp giấy, cao su, nhựa, xốp, thuốc đánh răng, mỹ phẩm, sơn, dược phẩm v.v... Bột nhẹ là một chất độn có nhiều tính ưu việt, nó làm giảm độ co ngót và tạo độ bóng cho bề mặt sản phẩm.

Các khu vực núi đá vôi ở miền Bắc Việt Nam được hình thành chủ yếu trong chu kỳ vận động?

Inđôxini là tên gọi của một trong bốn chu kì vận động của giai đoạn Cổ kiến tạo, là chu kì vận động dài nhất trong giai đoạn đó.

Chu kì vận động Inđôxini mở đầu cho đại Trung sinh, diễn ra trong suốt cả kỉ Triât, kéo dài khoảng 40 triệu năm, đã biến cả vùng rộng lớn Việt Nam, Lào, Thái Lan, Mianma, Vân Nam (Trung Quốc) trở thành vùng núi uốn nếp. Tiếp sau đó là pha sụt võng, lắng đọng trầm tích của chu kì diễn ra khá mạnh mẽ vào thời kì giữa và cuối kỉ Triât, hình thành trầm tích lục địa thuộc thành hệ molas chứa than (vùng mỏ Hòn Gai, Nông Sơn), ở Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có kèm theo các loại hoạt động macma, còn khu vực địa khối Kon Tum và đường viền Hecxini đã xảy ra các đứt gãy và có hiện tượng nâng lên, hạ xuống nhẹ.

Các khu vực núi đá vôi ở miền Bắc Việt Nam được hình thành chủ yếu trong chu kỳ vận động Inđôxini. Chu kỳ Inđoxini hoạt động mạnh ở phía Bắc vĩ độ 18 trong các võng sông Cả, Sầm Bắc vĩ độ 18 trong các võng sông Cả, Sầm Nưa và mạnh nhất ở võng sông Đà. Nưa và mạnh nhất ở võng sông Đà. Nham tướng chủ yếu là cát kết và đá sét. Nham tướng chủ yếu là cát kết và đá sét. Từ Sơn La đến Ninh Bình Từ Sơn La đến Ninh Bình - Thanh Hóa Thanh Hóa trong địa phận địa máng sông Đà hình trong địa phận địa máng sông Đà hình thành các tập trầm tích đá vôi dày thành các tập trầm tích đá vôi kỳ Kimeri (phổ biến ở Đông Âu, vùng Chu kỳ Kimeri (phổ biến ở Đông Âu, vùng Hắc Hải)

icon-date
Xuất bản : 28/08/2022 - Cập nhật : 27/09/2022

Câu hỏi thường gặp

Đánh giá độ hữu ích của bài viết

😓 Thất vọng
🙁 Không hữu ích
😐 Bình thường
🙂 Hữu ích
🤩 Rất hữu ích
image ads