logo

Bố cục bài Chúng ta có thể đọc nhanh hơn? SGK Ngữ văn 7 trang 98 (CTST)

Giới thiệu Bố cục bài Chúng ta có thể đọc nhanh hơn? SGK Ngữ văn 7 trang 98 (CTST) chi tiết nhất về bố cục, nội dung, câu hỏi trong SBT, biện pháp nghệ thuật, phương thức biểu đạt, thể loại của bài Chúng ta có thể đọc nhanh hơn?

Bài Chúng ta có thể đọc nhanh hơn? SGK Ngữ văn 7 được chia theo bố cục như sau

Bố cục: 6 phần

- Phần 1: Từ đầu đến “tốc độ đọc nhanh hơn”: Hướng dẫn ta sử dụng một cây bút chì làm vật dẫn đường

- Phần 2: Tiếp đến “nắm bắt thông tin của bạn”: Tìm kiếm những ý chính và các từ khóa

- Phần 3: Tiếp đến “hiệu quả hơn”: Mở rộng tầm mắt để đọc được một cụm 5-7 chữ một lúc

- Phần 4: Tiếp đến “bằng mắt của bạn”: Tập nghe nhạc nhịp độ nhanh trong lúc đọc để bạn có một không gian riêng

- Phần 5: Tiếp đến “đọc hiệu quả hơn”: Đọc phần tóm tắt cuối chương trước

- Phần 6: Còn lại: Liên tục thúc đẩy và thử thách khả năng của bạn


1. Giới thiệu về tác giả 

Tác giả văn bản Chúng ta có thể đọc nhanh hơn?

- Adam Khoo sinh ngày 08/04/1974 

- Quốc tịch: Singapore

- Ông được đánh giá là một trong những nhà truyền động lực có sức ảnh hưởng lớn nhất châu Á: ông là một doanh nhân, diễn giả nổi tiếng.

- Ông là triệu phú trẻ nhất ở Singapore với khối tài sản ròng trị giá hơn 1.3 tỉ USD, và được xếp hạng trong số 25 người giàu nhất ở Singapore dưới 40 tuổi năm 2008.

- Tác phẩm chính: Tôi tài giỏi, bạn cũng thế; Làm chủ tư duy, thay đổi vận mệnh; Con cái chúng ta đều giỏi; Bí quyết thành công cho tuổi teen;…


2. Tìm hiểu khái quát về tác phẩm 

Thể loại: Chúng ta có thể đọc nhanh hơn thuộc thể loại văn bản thông tin

Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác: Văn bản “Chúng ta có thể đọc nhanh hơn”  được in trong sách “Tôi tài giỏi, bạn cũng thế!”, Người dịch Trần Đăng Khoa – Lương Xuân Vy, NXB Phụ nữ, TGM BOOKS, 2012 

Phương thức biểu đạt: Văn bản Chúng ta có thể đọc nhanh hơn có phương thức biểu đạt là nghị luận, biểu cảm

Tóm tắt văn bản Chúng ta có thể đọc nhanh hơn: Để thúc đẩy tốc độ đọc nhanh và nắm bắt thông tin hiệu quả hơn, văn bản đã hướng dẫn chúng ta 6 cách. Cách đầu tiên là sử dụng cây bút chì làm vật dẫn đường. Cách thứ hai là tìm kiếm những ý chính và các từ khóa. Cách ba là mở rộng tầm mắt để đọc được một cụm 5-7 chữ một lúc. Cách thứ tư là tập nghe nhạc nhịp độ nhanh trong lúc đọc khi bạn có một không gian riêng. Cách thứ năm là đọc phần tóm tắt cuối chương trước. Cuối cùng là liên tục thúc đẩy và thử thách khả năng của bạn.

Bố cục bài Chúng ta có thể đọc nhanh hơn? SGK Ngữ văn 7 trang 98 (CTST)

3. Nội dung chính và bố cục tác phẩm 

Nội dung chính

Văn bản: “Chúng ta có thể đọc nhanh hơn” cung cấp cho chúng ta tri thức để giúp chúng ta có thể đọc với tốc độ nhanh hơn.

Bố cục: 6 phần

- Phần 1: Từ đầu đến “tốc độ đọc nhanh hơn”: Hướng dẫn ta sử dụng một cây bút chì làm vật dẫn đường

- Phần 2: Tiếp đến “nắm bắt thông tin của bạn”: Tìm kiếm những ý chính và các từ khóa

- Phần 3: Tiếp đến “hiệu quả hơn”: Mở rộng tầm mắt để đọc được một cụm 5-7 chữ một lúc

- Phần 4: Tiếp đến “bằng mắt của bạn”: Tập nghe nhạc nhịp độ nhanh trong lúc đọc để bạn có một không gian riêng

- Phần 5: Tiếp đến “đọc hiệu quả hơn”: Đọc phần tóm tắt cuối chương trước

- Phần 6: Còn lại: Liên tục thúc đẩy và thử thách khả năng của bạn


4. Giá trị nội dung và nghệ thuật 

Giá trị nội dung

- Văn bản: “Chúng ta có thể đọc nhanh hơn” cung cấp cho chúng ta tri thức để giúp chúng ta có thể đọc với tốc độ nhanh hơn.

Giá trị nghệ thuật

-  Bố cục văn bản rõ ràng

- Các đề mục kết hợp hiệu quả phương tiện ngôn ngữ với phi ngôn ngữ

- Lí lẽ, lập luận logic, thuyết phục


5. Câu hỏi trong SBT

Câu 1: Những dấu hiệu nào giúp em nhận biết văn bản Sử dụng điện an toàn trong sinh hoạt là một văn bản thông tin giới thiệu một quy tắc hay luật lệ của một hoạt động?

Lời giải

Đọc lại văn bản, tìm và đưa ra một số dấu hiệu nhận biết (nếu có) từ:

- Sa-pô (nếu có).

- Cách bố cục, nêu nhan đề, đề mục; cách đánh số điều khoản, cách đánh dấu các thông tin chi tiết được liệt kê.

- Sự kết hợp giữa lời giới thiệu, thuyết minh với hình minh hoa.

- Cách sử dụng thuật ngữ, cước chú, tài liệu tham khảo.

Câu 2: Văn bản Sử dụng điện an toàn trong sinh hoạt nêu lên mấy điều khoản?

Lời giải

Văn bản Sử dụng điện an toàn trong sinh hoạt nêu lên 12 điều khoản sau:

1. PHẢI LẮP ĐẶT THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT ĐIỆN ĐÚNG VỊ TRÍ, ĐÚNG CÁCH

- Lắp cầu dao2 hay át-tô-mát3 (aptomat) ở đầu dây cấp điện chính và các nhánh rẽ.

- Lắp cầu chỉ4 ở trước các ô cắm5 điện để ngắt dòng điện khi có chạm chập hoặc quá tải, ngăn ngừa sự phát hoả do điện.

- Lắp đặt trên cả dây pha6 và dây trung tính7 thiết bị8 bảo vệ đóng cắt điện.

2. KHI CHƯA CẮT NGUỒN ĐIỆN KHÔNG ĐƯỢC CHẠM VÀO:

- Những CHỖ HỞ của dây điện (nơi vỏ cách điện bị nứt, tróc, bị bung băng keo cách điện).

- Cầu dao, cầu chì không có nắp che,...

3. KHÔNG sử dụng đây dẫn điện, thiết bị điện và thiết bị sử dụng điện CHẤT LƯỢNG KÉM vì dễ chạm chập, rò điện hoặc gây tai nạn. Phích cắm1, ổ cắm điện PHẢI CHẮC CHẮN.

4. KHÔNG phơi quần áo, treo, móc vật đụng, hàng hoá VÀO DÂY ĐIỆN.

5. KHÔNG CẮM TRỰC TIẾP đầu dây dẫn điện (không có phích cắm) vào ổ cắm điện.

6. KHÔNG NẮM dây điện kéo ra, PHẢI NẮM vào phần nhựa và phích cắm.

7. KHI CÓ GIÔNG, SÉT, MƯA, BÃO, NHÀ BỊ NGẬP NƯỚC, TỐC MÁI, ĐỔ TƯỜNG... PHẢI KỊP THỜI:

- CẮT ĐIỆN (rút phích cắm) các thiết bị: ti vi, máy tính,...

- TÁCH CÁP ăng-ten ra khỏi ti vi nhằm tránh sét lan truyền.

- CẮT HẾT các nguồn điện bằng các thiết bị đóng cắt như: cầu dao, cầu chì, át-tô-mát,...

8. KHI CẦN SỬA CHỮA, LẮP ĐẶT ĐIỆN TRONG NHÀ, PHẢI NGẮT THIẾT BỊ đóng cắt điện (cầu đao, cầu chì, công tắc) và treo tại thiết bị đóng cắt điện biển báo '“CẤM ĐÓNG ĐIỆN”.

9. KHI SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ ĐIỆN CẦM TAY (MÁY KHOAN, MÁY MÀI), PHẢI mang GANG TAY CÁCH ĐIỆN để tránh bị điện giật.

10. KHI TAY ƯỚT HOẶC NỀN NHÀ ẨM ƯỚT:

- KHÔNG CHẠM TAY VÀO bất kì đụng cụ sử dụng điện nào.

- KHÔNG ĐÓNG CẮT cầu dao, công tác hoặc cắm/ rút phích cắm điện.

- Muốn thao tác, PHẢI đứng trên VẬT CÁCH ĐIỆN (ghế gỗ, ghế nhựa khô,...).

11. KHÔNG để thiết bị điện CÓ PHÁT NHIỆT (ti vi, bàn ủi, bếp điện,...) Ở GẦN VẬT DỄ CHÁY.

12. VỚI CÁC THIẾT BỊ, DỤNG CỤ SỬ DỰNG ĐIỆN TRONG NHÀ:

- PHẢI đảm bảo an toàn, phù hợp công suất đường dây cấp điện;

- PHẢI thường xuyên bảo đưỡng, vệ sinh,

- PHẢI sửa chữa hoặc thay mới khi phát hiện hư hỏng (thay dây mới khi phát hiện đường dây đã cũ, vỏ cách điện bị biến màu hoặc bong tróc).

Câu 3: Nhận xét về tác dụng của các tấm hình và đoạn văn được in chữ đậm, nghiêng sau nhan đề của văn bản.

Lời giải

(1) Tác dụng của hình ảnh minh hoạ: ví dụ như hình mình hoạ l giúp cho việc nhận biết chỗ hở trên dây điện không được chạm tay vào rõ rệt và dễ nhớ hơn.

(2) Đoạn in chữ đậm, nghiêng ngay sau nhan đề văn bản là sa-pô, tóm lược cô đọng về mục đích, tầm quan trọng của việc tuân thủ quy tắc sử dụng an toàn điện sinh hoạt. Việc in chữ đậm, nghiêng nhằm nhấn mạnh, tác động vào thị giác, gây chú ý khi đọc văn bản.

Câu 4: Các điều khoản chính trong văn bản trên có phải là thông tin cơ bản không? Thông tin chi tiết khác nhau về cấp độ được thể hiện phân biệt trong văn bản bằng dấu hiệu nào?

Lời giải

Có thể xác định “thông tin cơ bản” và “chi tiết” theo bảng đối chiếu dưới đây:

Thông tin cơ bản

Chi tiết (thông tin chi tiết)

- Toát ra từ nhan đề: Sử dụng điện an toàn trong sinh hoạt.

- Toát ra từ sa-pô: “Việc sử dụng điện không đúng cách, không cẩn thận hoàn toàn có thể làm phát sinh các trường hợp nguy hiểm, thậm chí có thể thiệt hại đến tính mạng, tài sản. Vì vậy việc bảo đảm an toàn điện khi sử dụng là vô củng quan trọng.”

- Toát ra từ toàn văn bản (thông qua các thông tin chi tiết).

- Mỗi điều khoản trong 12 điều khoản (được đánh số từ 1 đến 12, thuộc bộ quy tắc Sử dụng điện an toàn trong sinh hoạt là một thông tin chi tiết bậc 1.

- Các dấu chấm tròn liệt kê đầu dòng là thông tin chi tiết bậc 2.

- Các từ ngữ, thuật ngữ giúp truyền tải thông tin bậc 1, bậc 2 đều có thể xem là chi tiết hay thông tin chi tiết (bậc 2, bậc 3).

Thông tin cơ bản: Các quy tắc sử dụng điện an toàn trong sinh hoạt

Bố cục bài Chúng ta có thể đọc nhanh hơn? SGK Ngữ văn 7 trang 98 (CTST)
icon-date
Xuất bản : 06/10/2022 - Cập nhật : 06/10/2022