Tác giả - Tác phẩm: Quan Âm Thị Kính (Hoàn cảnh sáng tác, Tóm tắt, Nội dung, Sơ đồ tư duy)
: 1. Đôi nét về thể loại chèo
- Chèo là loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu và trước kia được diễn ở sân đình nên được gọi là chèo sân đình. Chèo nảy sinh và được phổ biến rộng rãi ở Bắc Bộ
- Tích truyện trong chèo được khai thác từ truyện cổ tích và truyện Nôm, xoay quanh trục bĩ cực (đau khổ, oan trái) – thái lai (tốt đẹp, yên vui). Chèo chú ý giới thiệu những mẫu mực về đạo đức, tài năng để mọi người noi theo
Dàn ý phân tích bài Quan Âm Thị Kính
: I. Mở bài
- Giới thiệu khái quát về thể loại chèo (khái niệm, khái quát các đặc trưng cơ bản của thể loại…)
- Giới thiệu về vở chèo “Quan Âm Thị Kính” và trích đoạn “Nỗi oan hại chồng” (tóm tắt, khái quát giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật…)
II. Thân bài
Tóm tắt ngắn gọn đoạn trích Nỗi oan hại chồng. | Câu 1 trang 121 Ngữ Văn 7
: Đoạn trích tập trung vào nỗi oan của Thị Kính. Một đêm, Thiện Sĩ đọc sách, Thị Kính ngồi cạnh khâu vá, trong lúc chồng thiu thiu ngủ, Thị Kính bèn thấy chồng có một sợi râu mọc ngược. Vì muốn làm đẹp cho chồng, chăm lo cho chồng, nên Thị Kính định lấy dao xén sợi râu đó đi.
Tóm tắt tác phẩm Quan âm Thị Kính
: Mãng Ông có con gái là Thị Kính đến tuổi lấy chồng, song chưa gả cho ai. Thiện Sĩ, học trò, dòng dõi thi thư, đến xin làm rể. Ông bằng lòng cho họ nên vợ nên chồng. Ở nhà Thiện Sĩ chăm chỉ học bài, Thị Kính bên cạnh miệt mài vá may. Đến đêm khuya chàng mệt, ngả lưng yên giấc. Nhìn cằm chồng có chiếc râu mọc ngược, sẵn có dao bén, nàng cầm lấy, định dùng để xén nó đi.