logo

Trắc nghiệm GDQP 11 Cánh diều Bài 10. Kĩ thuật sử dụng lựu đạn

icon_facebook

Chào mừng các em đến với chuyên mục ôn tập Trắc nghiệm Giáo dục Quốc phòng 11 Cánh diều trên Toploigiai. Đây là bài kiểm tra trắc nghiệm cho Bài 10 theo chương trình Kết nối tri thức nhằm giúp các em nắm vững các kiến thức cơ bản về quốc phòng và an ninh.

Bài trắc nghiệm được thiết kế với nhiều câu hỏi đa dạng, từ lý thuyết đến ứng dụng thực tiễn, giúp các em kiểm tra và củng cố lại kiến thức của mình một cách hiệu quả. Đừng quên xem lại các đáp án và giải thích chi tiết sau mỗi câu hỏi để hiểu sâu hơn và ghi nhớ lâu hơn.

Chúc các em học tập tốt và đạt điểm cao!

Câu 1. Điểm giống nhau giữa lựu đạn F-1 và lựu đạn LĐ-01 là gì?

A. Dùng để sát thương sinh lực địch.

B. Sử dụng thuốc nổ TNT (60g).

C. Trọng lượng toàn bộ là 600g.

D. Trọng lượng toàn bộ là 400g.

Giải thích

Điểm giống nhau giữa lựu đạn F-1 và lựu đạn LĐ-01 là: dùng để sát thương sinh lực địch và tiêu diệt một số phương tiện chiến tranh của đối phương.

Câu 2. Bộ phận gây nổ của lựu đạn F-1 bao gồm mấy bộ phận?

A. 4 bộ phận.

B. 5 bộ phận.

C. 6 bộ phận.

D. 7 bộ phận.

Câu 3. Bộ phận gây nổ của lựu đạn LĐ-01 bao gồm mấy bộ phận?

A. 4 bộ phận.

B. 5 bộ phận.

C. 6 bộ phận.

D. 7 bộ phận.

Câu 4. Động tác đứng ném lựu đạn thường được dùng trong trường hợp nào?

A. Địch ở xa; địa hình có vật che khuất, che đỡ cao ngang tầm ngực.

B. Địch ở gần; địa hình hạn chế (chiều cao vật che đỡ từ 60 - 80 cm).

C. Địch ở gần và địa hình trống trải, không có vật che đỡ, che khuất.

D. Gần địch, địa hình hạn chế (chiều cao vật che đỡ không quá 40 cm).

Giải thích

Đứng ném lựu đạn thường được dùng trong trường hợp: địch ở xa, địa hình có vật che khuất, che đỡ cao ngang tầm ngực, có thể đứng tại chỗ ném hoặc ném khi đang vận động.

Câu 5. Ném lựu đạn ở tư thế nào có thể ném được xa nhất?

A. Đứng ném lựu đạn.

B. Quỳ ném lựu đạn.

C. Nằm ném lựu đạn.

D. Ngồi ném lựu đạn.

Câu 6. Các chiến sĩ trong bức hình dưới đây đang thực hiện động tác nào?

Trắc nghiệm GDQP 11 Cánh diều Bài 10. Kĩ thuật sử dụng lựu đạn

A. Đứng ném lựu đạn.

B. Quỳ ném lựu đạn.

C. Nằm ném lựu đạn.

D. Ngồi ném lựu đạn.

Câu 7. Động tác quỳ ném lựu đạn thường được dùng trong trường hợp nào?

A. Địch ở xa; địa hình có vật che khuất, che đỡ cao ngang tầm ngực.

B. Địch ở gần; địa hình hạn chế (chiều cao vật che đỡ từ 60 - 80 cm).

C. Địch ở gần và địa hình trống trải, không có vật che đỡ, che khuất.

D. Gần địch, địa hình hạn chế (chiều cao vật che đỡ không quá 40 cm).

Câu 8. Quỳ ném lựu đạn thường được dùng khi gần địch, địa hình hạn chế, chiều cao vật che đỡ từ

A. 100 - 120 cm.

B. 80 - 100 cm.

C. 60 - 80 cm.

D. 40 - 60 cm.

Câu 9. Chiến sĩ trong bức hình dưới đây đang thực hiện động tác nào?

Trắc nghiệm GDQP 11 Cánh diều Bài 10. Kĩ thuật sử dụng lựu đạn

A. Đứng ném lựu đạn.

B. Quỳ ném lựu đạn.

C. Nằm ném lựu đạn.

D. Ngồi ném lựu đạn.

Câu 10. Động tác nằm ném lựu đạn thường được vận dụng trong trường hợp nào?

A. Địch ở xa; địa hình có vật che khuất, che đỡ cao ngang tầm ngực.

B. Địch ở gần; địa hình hạn chế (chiều cao vật che đỡ từ 60 - 80 cm).

C. Địch ở xa và địa hình trống trải, không có vật che đỡ, che khuất.

D. Gần địch, địa hình hạn chế (chiều cao vật che đỡ không quá 40 cm).

Câu 11. Động tác nằm ném lựu đạn thường được vận dụng trong trường hợp gần địch và địa hình trống trải không có vật che đỡ hoặc chiều cao vật che đỡ

A. không quá 100 cm.

B. không quá 80 cm.

C. không quá 60 cm.

D. không quá 40 cm.

Câu 12. Chiến sĩ trong bức hình dưới đây đang thực hiện động tác nào?

Trắc nghiệm GDQP 11 Cánh diều Bài 10. Kĩ thuật sử dụng lựu đạn

A. Đứng ném lựu đạn.

B. Quỳ ném lựu đạn.

C. Nằm ném lựu đạn.

D. Ngồi ném lựu đạn.

Câu 13. Trong trường hợp: địch ở gần và địa hình hạn chế (chiều cao vật che đỡ từ 60 - 80 cm), các chiến sĩ nên vận dụng động tác ném lựu đạn ở tư thế nào?

A. Đứng.

B. Quỳ.

C. Ngồi.

D. Nằm.

Câu 14. Trong trường hợp: địch ở gần và địa hình trống trải không có vật che đỡ hoặc chiều cao vật che đỡ thấp (không quá 40 cm), các chiến sĩ nên vận dụng động tác ném lựu đạn ở tư thế nào?

A. Đứng.

B. Quỳ.

C. Ngồi.

D. Nằm.

Câu 15. Trong trường hợp: địch ở xa, địa hình có vật che khuất, che đỡ cao ngang tầm ngực, các chiến sĩ nên vận dụng động tác ném lựu đạn ở tư thế nào?

A. Đứng.

B. Quỳ.

C. Ngồi.

D. Nằm.

icon-date
Xuất bản : 04/02/2021 - Cập nhật : 13/11/2024

Câu hỏi thường gặp

Đánh giá độ hữu ích của bài viết

😓 Thất vọng
🙁 Không hữu ích
😐 Bình thường
🙂 Hữu ích
🤩 Rất hữu ích
image ads