logo

Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng 10 Bài 11: Các tư thế, động tác cơ bản vận động trong chiến đấu

Tuyển tập câu hỏi Trắc nghiệm GDQP 10 Bài 11 Kết nối tri thức (có đáp án) chi tiết, hay nhất. Luyện tập trả lời câu hỏi trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng 10 giúp nắm vững nội dung bài tốt hơn.

Bài 11: Các tư thế, động tác cơ bản vận động trong chiến đấu - 

GDQP 10 Kết nối tri thức

Câu 1: Trong chiến đấu, động tác đi khom được vận dụng trong trường hợp nào?

A. Nơi gần địch có địa hình, địa vật che đỡ, che khuất ngang tầm ngực.

B. Nơi cách xa địch, tác chiến vào đêm tối hoặc sương mù địch khó phát hiện.

C. Nơi có địa hình, địa vật che đỡ, che khuất ngang tầm người ngồi.

D. Nơi cách xa địch, có địa hình trống trải, không bị che khuất.

Câu 2: Trong chiến đấu, tư thế, động tác Trườn được vận dụng trong các trường hợp nào?

A. Ở nơi cách địch với cự li vừa phải

B. Để vượt qua nơi địa hình ngập nước

C. Để chui qua hàng rào của địch

D. Là động tác thực hiện sau đi khom

Trắc nghiệm GDQP 10 Bài 11 Kết nối tri thức (có đáp án)

Câu 3: Trong chiến đấu, động tác chạy khom được vận dụng trong trường hợp nào?

A. Cần vận động nhanh từ địa hình này sang địa hình khác.

B. Nơi gần địch, có địa hình, địa vật cao ngang tư thế người ngồi.

C. Nơi có địa hình, địa vật dễ phát ra tiếng động, cần phải dùng tay để dò mìn.

D. Nơi gần địch, sẵn sàng dùng súng hoặc một tay dò mìn, mang, ôm khí tài, trang bị.

Câu 4: Trong chiến đấu, động tác lê thường vận dụng trong trường hợp nào?

A. Nơi gần địch, cần thu hẹp mục tiêu

B. Là động tác thực hiện sau bò cao

C. Là động tác yêu cầu bụng luôn phải ép sát mặt đất

D. Nơi có điều kiện địa hình rậm rạp

Câu 5: Trong chiến đấu, động tác bò cao hai chân, một tay được vận dụng trong trường hợp nào?

A. Cần vận động nhanh từ địa hình này sang địa hình khác.

B. Nơi gần địch, có địa hình, địa vật cao ngang tư thế người ngồi.

C. Nơi có địa hình, địa vật dễ phát ra tiếng động, cần phải dùng tay để dò mìn.

D. Nơi gần địch, sẵn sàng dùng súng hoặc một tay dò mìn, mang, ôm khí tài, trang bị.

Câu 6: Tư thế, động tác đi khom thấp khác đi khom cao như thế nào?

A. Cơ bản giống nhau, chỉ khác về thân người cúi gập xuống mặt đất

B. Khác hẳn đi khom cao, hai chân và thân người thẳng

C. Như đi khom cao về động tác nhưng động tác hai chân và thân người chậm hơn  

D. Động tác như đi khom cao nhưng hai chân chùng hơn, người cúi thấp hơn

Câu 7: Trong chiến đấu, động tác bò cao được vận dụng trong trường hợp nào?

A. Cần vận động nhanh từ địa hình này sang địa hình khác.

B. Nơi gần địch, có địa hình, địa vật cao ngang tư thế người ngồi.

C. Nơi gần địch, có địa hình địa vật che khuất, che đỡ cao ngang tầm ngực.

D. Nơi gần địch, sẵn sàng dùng súng hoặc một tay dò mìn, mang, ôm khí tài, trang bị.

Câu 8: Tư thế, động tác nào sau đây không có trong các tư thế động tác vận động cơ bản trên chiến trường?

A. Bò cao

B. Lê cao

C. Lê thấp

D. Lê vừa

Câu 9: Động tác nào sau đây không phải là tư thế, động tác vận động cơ bản trên chiến trường?

A. Đi khom

B. Chạy khom

C. Bò cao

D. Chạy cao

Câu 10: Trong chiến đấu, động tác bò cao được vận dụng trong trường hợp nào?

A. Cần vận động nhanh từ địa hình này sang địa hình khác.

B. Nơi gần địch, có địa hình địa vật che khuất, che đỡ cao ngang tầm ngực.

C. Nơi có địa hình, địa vật dễ phát ra tiếng động, cần phải dùng tay để dò mìn.

D. Khi cần vượt qua địa hình bằng phẳng, nơi vật che khuất, che đỡ ngang tầm người nằm.

Câu 11: Trong chiến đấu, động tác trườn được vận dụng trong trường hợp nào?

A. Cần vượt qua địa hình trống trải hoặc khi địch tạm ngừng hỏa lực.

B. Nơi gần địch, có địa hình địa vật che khuất, che đỡ cao ngang tầm ngực.

C. Nơi có địa hình, địa vật dễ phát ra tiếng động, cần phải dùng tay để dò mìn.

D. Khi cần vượt qua địa hình bằng phẳng, nơi vật che khuất, che đỡ ngang tầm người nằm.

Câu 12: Một trong những nội dung yêu cầu của tư thế, động tác vận động cơ bản trên chiến trường là gì?

A. Bí mật, an toàn tuyệt đối

B. Hành động nhanh chóng, an toàn

C. Hành động mưu trí, mau lẹ, bí mật

D. Hành động mau lẹ, quyết đoán

Câu 13: Trong chiến đấu, động tác vọt tiến được vận dụng trong trường hợp nào?

A. Cần vượt qua địa hình trống trải hoặc khi địch tạm ngừng hỏa lực.

B. Nơi gần địch, có địa hình địa vật che khuất, che đỡ cao ngang tầm ngực.

C. Nơi có địa hình, địa vật dễ phát ra tiếng động, cần phải dùng tay để dò mìn.

D. Nơi gần địch, để dò, gỡ mìn, chui qua hàng rào dây thép gai của địch,

Câu 14: Một trong những nội dung yêu cầu của tư thế, động tác vận động cơ bản trên chiến trường là gì?

A. Luôn quan sát địch, địa hình, địa vật và đồng đội

B. Tập trung quan sát địa hình để vận động đúng hướng

C. Vừa quan sát địch, địa hình vừa đánh địch

D. Luôn cùng đồng đội đánh địch trong khi vận động

Câu 15: Một trong những nội dung yêu cầu của tư thế, động tác vận động cơ bản trên chiến trường là gì?

A. Nên vận dụng tư thế vận động thấp cho an toàn

B. Vận dụng các tư thế vận động cho phù hợp

C. Phải vận dụng đủ các tư thế vận động cơ bản

D. Sử dụng tư thế vận động lê, trườn đảm bảo an toàn nhất

Câu 16: Bức ảnh dưới đây mô tả lại động tác nào?

A. Đi khom cao khi không có chướng ngại vật.

B. Đi khom thấp khi có chướng ngại vật.

C. Bò cao hai chân, một tay.

D. Bò cao hai chân, hai tay.

Câu 17: Chiến sĩ trong bức ảnh dưới đây đang thực hiện động tác nào?

A. Lê cao.

B. Lê thấp.

C. Trườn.

D. Vọt tiến.

Câu 18: Nội dung nào sau đây tư thế, động tác vận động cơ bản trên chiến trường?

A. Đi thấp

B. Chạy cao

C. Bò cao

D. Lăn nhanh

Câu 19: Một trong những nội dung yêu cầu của tư thế, động tác vận động cơ bản trên chiến trường là gì?

A. Luôn quan sát địch, địa hình, địa vật và đồng đội

B. Tập trung quan sát địa hình để vận động đúng hướng

C. Vừa quan sát địch, địa hình vừa đánh địch

D. Luôn cùng đồng đội đánh địch trong khi vận động

Câu 20: Chiến sĩ trong bức ảnh dưới đây đang thực hiện động tác nào?

A. Lê cao.

B. Lê thấp.

C. Trườn.

D. Vọt tiến.

Câu 21: Nội dung nào sau đây không phải là yêu cầu của các tư thế động tác vận động cơ bản trên chiến trường?

A. Luôn quan sát địch, địa hình, địa vật và đồng đội.

B. Vận dụng các tư thế vận động phù hợp ở mọi địa hình.

C. Hành động mưu trí, mau lẹ, bí mật.

D. Hạn chế quan sát, chớp thời cơ tiến thẳng tới mục tiêu.

Câu 22: Nội dung nào sau đây không phải là yêu cầu của các tư thế động tác vận động cơ bản trên chiến trường?

A. Luôn quan sát địch, địa hình, địa vật và đồng đội

B. Vận dụng các tư thế vận động phù hợp ở mọi địa hình

C. Hành động mưu trí, mau lẹ, bí mật

D. Hạn chế quan sát, chớp thời cơ tiến thẳng tới mục tiêu

Câu 23: Khi thực hiện động tác Lê thấp cần chú ý gì?

A. Thuận tay nào thì tay đó ép sát mặt đất

B. Thuận tay nào thì tay kia ép sát mặt đất

C. Súng luôn đặt trên mặt đất để bảo đảm an toàn

D. Phải luôn để súng phía trước

Câu 24: Khi thực hiện động tác lê thấp cần chú ý gì?

A. Thuận tay nào thì tay đó ép sát mặt đất.

B. Thuận tay nào thì tay kia ép sát mặt đất.

C. Súng luôn đặt trên mặt đất để bảo đảm an toàn.

D. Phải luôn đeo súng trên vai, không để súng chạm đất.

Câu 25: Trong chiến đấu, động tác trườn không được thực hiện trong trường hợp nào dưới đây?

A. Khi dò, gỡ mìn, chui qua hàng rào của địch.

B. Nơi có vật che khuất, che đỡ cao ngang tầm người nằm.

C. Khi cần vượt qua địa hình bằng phẳng, gần địch.

D. Nơi có địa hình trống trải, không có vật che khuất, che đỡ.

Câu 26: Nội dung nào sau đây không phải là trường hợp vận dụng tư thế, động tác Trườn?

A. Thường được vận dụng nơi gần địch

B. Vận dụng để chui qua hàng rào của địch

C. Vận dụng để vượt qua địa hình bằng phẳng gần địch

D. Khi cần phải che giấu súng nơi gần địch

Câu 27: Trong chiến đấu, động tác Vọt tiến thường được vận dụng trong trường hợp nào?

A. Cần phải vượt qua nơi địch đang dùng hoả lực mạnh

B. Khi địch tạm dừng hoả lực

C. Khi ta đang hành quân ở gần địch

D. Khi ta đang bị máy bay địch theo dõi

Câu 28: Khi thực hiện động tác đi khom cần lưu ý điều gì?

A. Khi đi khom, người không được nhấp nhô, không ôm súng.

B. Khi đi khom, chỉ được đặt nửa bàn chân xuống mặt đất.

C. Khi mang súng trường, tay phải đặt vào ốp lót tay của súng.

D. Một tay cầm súng, một tay cầm vật chất, khí tài, trang bị.

Câu 29: Khi thực hiện động tác bò cao chân, một tay cần lưu ý điều gì?

A. Luôn để súng trên mặt đất để đảm bảo an toàn.

B. Không đặt cả bàn chân xuống khi di chuyển.

C. Khi tến phải luôn đảm bảo báng súng chạm mặt đất.

D. Súng đeo sau lưng; thực hiện 3 chắc 1 di để tiến tới đối tượng.

Câu 30: Nội dung nào sau đây không phải là trường hợp vận dụng tư thế, động tác Trườn?

A. Thường được vận dụng nơi gần địch

B. Vận dụng để chui qua hàng rào của địch

C. Vận dụng để vượt qua địa hình bằng phẳng gần địch

D. Khi cần phải che giấu súng nơi gần địch

>>> Xem trọn bộ: Trắc nghiệm GDQP 10 có đáp án Kết nối tri thức

icon-date
Xuất bản : 25/07/2022 - Cập nhật : 20/09/2022