logo

Theo quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin dân chủ với tư cách một giá trị xã hội vì

Quan điểm của các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lê-nin về dân chủ có giá trị khoa học, cách mạng và thực tiễn to lớn.Theo quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin dân chủ với tư cách một giá trị xã hội vì gì? Thông tin sẽ được Toploigiai chia sẻ ngay trong bài viết này.


Câu hỏi: Theo quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin dân chủ với tư cách một giá trị xã hội vì: 

A. Dân chủ là một phạm trù vĩnh viễn, tồn tại và phát triển cùng với con người và xã hội loài người 

B. Dân chủ là một phạm trù vĩnh viễn, tồn tại và phát triển cùng với quá trình nhận thức của loài người 

C. Dân chủ là một phạm trù vĩnh viễn, tồn tại và phát triển gắn liền với sự tồn tại và phát triển của nhà nước 

D. Dân chủ là một phạm trù vĩnh viễn, tồn tại và phát triển gắn liền với sự tồn tại và phát triển của giai cấp 

Đáp án đúng là: B. Dân chủ là một phạm trù vĩnh viễn, tồn tại và phát triển cùng với quá trình nhận thức của loài người 


Giải thích của giáo viên Toploigiai về lý do chọn đáp án B

Theo quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin dân chủ với tư cách một giá trị xã hội vì Dân chủ là một phạm trù vĩnh viễn, tồn tại và phát triển cùng với quá trình nhận thức của loài người. Quan điểm của các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lê-nin về dân chủ có giá trị khoa học, cách mạng và thực tiễn to lớn, là nền tảng tư tưởng và phương pháp luận cho công cuộc đổi mới nói chung, trong xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa nói riêng ở Việt Nam. Những thành tựu của công cuộc đổi mới nói chung và xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa nói riêng ở Việt Nam là minh chứng thực tế cho tính đúng đắn trong quan điểm của các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lê-nin về dân chủ.

Theo quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin dân chủ với tư cách một giá trị xã hội vì Dân chủ là một phạm trù vĩnh viễn, tồn tại và phát triển cùng với quá trình nhận thức của loài người

- Dân chủ là gì?

Dân chủ xã hội chủ nghĩa là dân chủ của đại đa số nhân dân, gắn với quyền dân chủ của nhân dân trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, được pháp luật bảo đảm dưới sự lãnh đạo của Đảng; là hình thức thể hiện quyền tự do, bình đẳng của công dân, xác định nhân dân là chủ thể của quyền lực. Dân chủ xã hội chủ nghĩa là bản chất của chế độ, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển đất nước.


- Quan điểm cụ thể của Mac- Lê-nin về dân chủ

Dân chủ xã hội chủ nghĩa (XHCN) là một trong những nội dung cơ bản trong lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về chủ nghĩa xã hội (CNXH). Mục tiêu cao nhất của dân chủ XHCN là thiết lập một xã hội mới tốt đẹp hơn so với chủ nghĩa tư bản, thiết lập một nền dân chủ cho đông đảo nhân dân lao động, một nền dân chủ nhân văn, tiến bộ, vì hạnh phúc con người. Bài viết này phân tích những giá trị cốt lõi bền vững và chỉ ra một số vấn đề về dân chủ XHCN đã bị hoàn cảnh lịch sử vượt qua cần bổ sung, phát triển cho phù hợp với điều kiện hiện nay.

Quan điểm của các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lê-nin (quan điểm của C. Mác, Ph. Ăng-ghen và V.I. Lê-nin) về dân chủ có những giá trị khoa học, cách mạng và thực tiễn to lớn. Đó là

Thứ nhất, nhận thức về dân chủ trên lập trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, tạo ra sự thay đổi có tính cách mạng trong nhận thức và thực hành dân chủ.

Thứ hai, xác định giá trị, hạn chế và ý nghĩa lịch sử của dân chủ tư sản trên tinh thần khoa học và cách mạng.

Thứ ba, hình thành quan điểm về dân chủ nhằm giải quyết những nhiệm vụ lịch sử của cách mạng vô sản và sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.


 - Giá trị bền vững trong quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về dân chủ xã hội chủ nghĩa

Một là, dân chủ xã hội chủ nghĩa là kết quả quá trình phát triển lâu dài của lịch sử. C.Mác và Ph.Ăngghen nhận thức rất rõ rằng, dân chủ không phải là sản phẩm của tự nhiên; không xuất phát từ mong muốn chủ quan của bất kỳ cá nhân hay giai cấp nào. Trong đời sống xã hội, dân chủ vừa tồn tại hiện hữu dưới dạng những quan hệ vật chất, có thể kiểm chứng được; đồng thời, cũng tồn tại dưới dạng ý thức, đó là các giá trị về tinh thần trong tư tưởng. Dân chủ là sự phát triển lâu dài của lịch sử theo các quy luật khách quan. Tương ứng 

Thứ hai, sức sống của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa chính là sự tham gia đông đảo của nhân dân lao động vào quản lý nhà nước, quản lý xã hội. Vào những năm đầu của thập kỷ 40 thế kỷ XIX, C.Mác đã trình bày có hệ thống quan điểm của mình về nền dân chủ nhân dân thông qua việc phê phán quan điểm duy tâm của Hêghen trong lĩnh vực triết học pháp quyền

>>> Tham khảo: Chủ nghĩa xã hội không tưởng là gì? Trình bày các giai đoạn phát triển cơ bản của chủ nghĩa xã hội không tưởng

icon-date
Xuất bản : 20/09/2022 - Cập nhật : 20/09/2022