logo

Tại sao chuồn chuồn bay thấp thì mưa?

Câu hỏi: Tại sao chuồn chuồn bay thấp thì mưa?

Trả lời: 

- Chuồn chuồn có tập tính đó là bẩm sinh là vì đôi cánh chuồn chuồn có 1 chuỗi cảm ứng về nhiệt độ và cảm ứng. vì nó theo tậph tính đẻ trứng theo mùa của nó được truyền từ các đời của chuồn chuồn. Khi nhiệt độ cao thì lượng không khí ẩm môi trường thấp thì nước sông ao hồ đều thấp nên nó ko đẻ trứng.khi trời mưa thì nó lại bay thấp vì mưa xuống thì nó sẽ đẻ trứng (chuồn chuồn đẻ trứng ở trong nước) cứ mỗi lần nó chạm vào mặt nước là nó đẻ trứng vào trong dòng nước.

Tại sao chuồn chuồn bay thấp thì mưa?

- Kinh nghiệm này phản ánh khá đúng thực tiễn. Chuồn chuồn bay thấy hay bay cao phụ thuộc vào áp suốt của khí quyển. Áp suất khí quyển lại liên quan đến nhiệt độ và độ ẩm của không khí. Người ta nhận thấy khi sắp mưa những hạt hơi nước nhỏ bé sẽ đọng lại trên các cánh mỏng của chuồn chuồn, làm tăng tải trọng và khiến chúng phải bay thấp là đà sát mặt đất. Khi đó ta cũng thấy sân nhà hoặc sàn nhà lát gạch men hay lát đá sẽ ngưng đọng hơi nước thành các giọt nước nhỏ, ta gọi là hiện tượng “đổ mồ hôi”.

- Khi chuồn bay thấp tức nghĩa là áp suất không khí lúc đó thấp đè lên con chuồn chuồn làm cho nó bay thấp xuống thì trời mưa.

Hãy cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về Chuồn chuồn nhé!


Chuồn chuồn qua góc nhìn khoa học

- Chuồn chuồn (Odonata) là loài côn trùng có thân dài, đôi cánh trong suốt và đôi mắt to. Hiện nay có khoảng hơn 5000 loài được con người biết tới và chúng ta chia chúng thành 2 nhóm lớn: Chuồn chuồn kim và chuồn chuồn ngô.

- Vì chuồn chuồn là loài côn trùng nên chúng có 6 chân, ngực, đầu và bụng. Bụng dài và phân đoạn. Mặc dù có 6 chân, nhưng chuồn chuồn không đi lại tốt cho lắm. Bù lại, nó có thể bay lượn ở mọi nơi, bay cực nhanh và thậm chí bay ngược. Chúng là một trong số những loài côn trùng bay nhanh nhất thế giới đạt tốc độ hơn 45 km/h.

- Chuồn chuồn có nhiều màu sắc bao gồm xanh dương, xanh lá cây, vàng và đỏ. Chúng cũng là một trong số những loài côn trùng nhiều màu sắc nhất trên hành tinh. Kích thước của chúng cũng khác nhau rất nhiều. Có thể bạn chưa biết: Chuồn chuồn cổ đại có kích thước lớn hơn hậu duệ của chúng hiện nay. Chuồn chuồn cổ đại có sải cánh dài hơn 60cm, và chúng còn xuất hiện trước cả khủng long.


Các loại chuồn chuồn

- Ngày nay trên thế giới có khoảng 5000 loại chuồn chuồn. Các giống chính được chia thành ba đơn đặt hàng:

+ Dam'mly, bao gồm người đẹp, mũi tên và sáo. Chúng có trọng lượng cực kỳ nhẹ.

+ Có nhiều loài có cánh, trong đó các giống như ortetrum, libella, sympetrum và rocker có thể được quy cho. Trong loài này, cặp cánh sau có một cơ sở mở rộng, được dùng làm tên cho tiểu loại này.

+ Anisozygoptera là một tiểu loại hiếm được phân phối độc quyền tại các quốc gia như Nepal, Tây Tạng và Nhật Bản. Kết hợp các đặc điểm của cả hai phân vùng trên.

- Vẻ đẹp chuồn chuồn nam và nữ khác nhau về màu sắc:

+ Con cái của loài này, để đẻ trứng, có thể chìm trực tiếp xuống nước đến độ sâu một mét, tạo thành bong bóng khí xung quanh mình.

+ Chúng được tìm thấy độc quyền trong các hồ chứa sạch, là chỉ số ban đầu về độ tinh khiết của chúng.

+ Fatima là một loài quý hiếm được liệt kê trong Sách đỏ. Nó sống ở khu vực sông núi và suối dọc theo bờ cát.


Sinh sản và vòng đời của chuồn chuồn

- Trứng chuồn chuồn được đẻ vào mặt nước hoặc trên cành, lá thủy sinh gần ao, hồ, và các khu vực ẩm ướt hoặc trong mô cây ở nước, và nở thành tiền ấu trùng sống bằng các chất dinh dưỡng có trong trứng. Sau đó chúng tiếp tục biến thái thành thiếu trùng với khoảng 9-14 lần lột xác (ở hầu hết các loài), và trở thành loài ăn thịt tham lam đối với các loài sinh vật sống trong nước, kể cả những loài cá con. Hô hấp bằng mang. Thiếu trùng tiếp tục biến thái và lột xác, thường vào những lúc chập choạng hoàng hôn, và tiếp tục phát triển thành loài biết bay, tuy nhiên màu sắc vẫn chưa hình thành. Những côn trùng này sau đó biến thành các con trưởng thành có khả năng sinh sản. Con đực có một cơ quan nằm gần phía sau của ngực, bên trong có chứa túi tinh; chúng giao cấu bằng cách dùng các móc nằm ở phía đuôi của thân bụng con đực để giữ con cái ở phía sau đầu; con cái uốn cong thân bụng về phía trước để đón cơ quan giao cấu của con đực và nhận tinh. Còn nếu chưa tìm ra được chỗ phù hợp, chúng sẽ dùng cách khác để đẻ trứng và giao phối.

icon-date
Xuất bản : 07/03/2022 - Cập nhật : 25/09/2023