logo

Tài liệu Dạy Học Hóa 8 tập 2 trang 6, 7, 8, 9, 10

Hướng dẫn Giải Tài liệu dạy học Hóa 8 tập 2 trang 6, 7, 8, 9, 10 hay, chi tiết nhất. Seri Tài liệu dạy học Hóa 8 tập 2 đầy đủ (có file tải PDF cho thầy cô)


Hoạt động 1 trang 6 - Tài liệu dạy học Hóa 8 tập 2

Trong tự nhiên oxi có ở đâu?   

Lời giải chi tiết

Tài liệu dạy học Hóa 8 tập 2 trang 6, 7, 8, 9, 10

Hoạt động 2 trang 7 - Tài liệu dạy học Hóa 8 tập 2

Tìm hiểu tính chất vật lý của oxi

Học sinh hình thành nhóm nhỏ để làm thí nghiệm. Mỗi nhóm được cung cấp một lọ đựng khí oxi đã đậy kín nút.

 - Các em quan sát màu sắc của khí oxi trong lọ và đưa ra nhận xét.

 - Các em mở nút, đưa lọ lên gần mũi, dùng tay phẩy nhẹ khí oxi vào mũi, cho biết cảm nhận của em về mùi vị.

 - Từ những nghiên cứu trong thực tế, ta có: Ở nhiệt độ thường (200C), 1 lit nước hòa tan được 0,031 lít khí oxi và 1 lit nước có thể hòa tan 0,700 lít khí amoniac. Các em cho biết khí oxi hòa tan trong nước nhiều hay ít.

 - Cho biết tỉ khối của khí oxi đối với không khí là 32/29.  Vậy khí oxi nặng hay nhẹ hơn không khí?

 - Oxi hóa lỏng ở nhiệt độ −1830C , khi ở thể lỏng oxi có màu xanh nhạt.

Lời giải chi tiết

Tính chất vật lí của khí oxi:

 - Khí oxi không màu

 - Khí oxi không mùi

- Khí oxi ít tan trong nước

Tài liệu dạy học Hóa 8 tập 2 trang 6, 7, 8, 9, 10 (ảnh 3)

⇒ khí oxi nặng hơn không khí

 - oxi hóa lỏng ở nhiệt độ −1830C , khi ở thể lỏng oxi có màu xanh nhạt.

Oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí.

Oxi hóa lỏng ở −1830C. Oxi lỏng có màu xanh nhạt.


Hoạt động 3 trang 7 - Tài liệu dạy học Hóa 8 tập 2

Tìm hiểu tính chất hóa học của oxi, phản ứng với các phi kim.

Quan sát thí nghiệm, thảo luận nhóm, đưa ra nhận xét và trả lời các câu hỏi.

a) Thí nghiệm 1:

Tài liệu dạy học Hóa 8 tập 2 trang 6, 7, 8, 9, 10 (ảnh 4)

 

 

 

 

 

 

b) Thí nghiệm 2 :

Tài liệu dạy học Hóa 8 tập 2 trang 6, 7, 8, 9, 10 (ảnh 4)

 

 

 

 

 

 

Lời giải chi tiết

a) Thí nghiệm 1:

- Khi đưa muỗng sắt chứa một ít bột lưu huỳnh vào bình chưa khí oxi. Không có hiện tượng gì xảy ra ( lưu huỳnh không bốc cháy).

- Sự khác nhau khi lưu huỳnh cháy trong không khí và trong oxi là: Lưu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ màu xanh mờ, lưu huỳnh cháy trong oxi mãnh nhiệt hơn cho ngọn lửa màu sáng xanh.

- Sản phẩm cháy của lưu huỳnh trong khí oxi là lưu huỳnh đioxit (SO2 ).

Lưu huỳnh cháy trong khí oxi mãnh liệt hơn trong không khí và tạo thành khí sunfur ((SO2 ), theo phương thức hóa học : 

Tài liệu dạy học Hóa 8 tập 2 trang 6, 7, 8, 9, 10 (ảnh 6)

b) Thí nghiệm 2:
- khi đưa muỗng sắt chứa một lượng nhỏ photpho đỏ vào bình chưa khí oxi thì không có hiện tượng gì xảy ra.

- Khác nhau giữa photpho cháy trong không khí và cháy trong oxi là: Photpho cháy trong không khí cho ngọn lửa sáng yếu. photpho cháy trong khí oxi cho ngọn lửa sáng chói và có khói trắng tạo thành là điphotpho pentaoxit (P2O5).

- Chất tạo thành trong lọ đựng khí oxi ở dạng khói trắng.

- Sản phầm cháy của photpho trong khí oxi là điphotpho pentaoxit (P2O5).

Photpho cháy mạnh trong khí oxi hơn so với trong không khí và tạo thành hợp chất bột màu trắng điphotpho pentaoxit (P2O5) theo phương trình hóa học:    

Tài liệu dạy học Hóa 8 tập 2 trang 6, 7, 8, 9, 10 (ảnh 7)

Hoạt động 4 trang 8 - Tài liệu dạy học Hóa 8 tập 2

Tài liệu dạy học Hóa 8 tập 2 trang 6, 7, 8, 9, 10 (ảnh 8)

Lời giải chi tiết

- Khi đưa một đoạn dây sắt vào lọ khí oxi, không có hiện tượng gì xảy ra.
- Quấn thêm vào dây sắt mẫu than gỗ, đốt cho sắt và than nóng đỏ rồi đưa vào lọ chứa khí oxi, hiện tượng xảy ra: Mẩu than cháy trước tạo nhiệt độ đủ cao cho sắt cháy. Sắt cháy mạnh, sáng chói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu.

Dây sắt cháy mạnh trong khí oxi, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu là sắt ( II, III) oxit, công thức hóa học là Fe3O4, còn gọi là oxit sắt từ. Phương trình hóa học : 

Tài liệu dạy học Hóa 8 tập 2 trang 6, 7, 8, 9, 10 (ảnh 9)

Hoạt động 5 trang 9 - Tài liệu dạy học Hóa 8 tập 2

Tài liệu dạy học Hóa 8 tập 2 trang 6, 7, 8, 9, 10 (ảnh 10)

Tìm hiểu tính chất hóa học của oxi, phản ứng với hợp chất.

Ngoài tính chất hóa học tác dụng với các đơn chất ( phi kim, kim loại ), oxi còn tác dụng với một số hợp chất, ví dụ oxi tác dụng với khí metan ( có trong bùn ao khí bioga).

Lời giải chi tiết

Khí metan cháy trong không khí ( có mặt khí oxi) tạo thành khí cacbon đioxit và hơi nước đồng thời tỏa ra nhiều nhiệt, phương trình hóa học của phản ứng: )

Tài liệu dạy học Hóa 8 tập 2 trang 6, 7, 8, 9, 10 (ảnh 11)

Bài 1 trang 9 - Tài liệu dạy học Hóa 8

Điền vào chỗ trống những từ còn thiếu trong đoạn sau dựa vào những cụm từ gợi ý trong khung :

Không màu,
nhiều, ít nhẹ,

Nặng, kim loại,

Phi kim, hợp chất

Oxi ở điều kiện thường là một chất khí …, khí oxi hòa tan… trong nước, khí oxi… hơn không khí. Ở nhiệt độ cao, oxi có thể phản ứng hóa học với nhiều…, … , …..

Lời giải chi tiết

Không màu, nhiều,

Ít, nhẹ, nặng,

Kim loại, phi kim,

Hợp chất

Oxi ở điều kiện thường là một chất khí không màu, khí oxi hòa tan ít trong nước , khí oxi nặng hơn không khí. Ở nhiệt độ cao, oxi có thể tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, kim loại , hợp chất

Bài 2 trang 10 - Tài liệu dạy học Hóa 8

Viết phương trình hóa học của phản ứng giữa oxi với:

a) Các kim loại Na(I), Ca(II), Al(III).

b) Các phi kim S, P, C.

c) Các hợp chất CH4(metan),C2H6(etan), C2H2 (axetilen).

Lời giải chi tiết

a) Các phương trình hóa học:

Tài liệu dạy học Hóa 8 tập 2 trang 6, 7, 8, 9, 10 (ảnh 12)

 


 


 


 


 


 


 


 


 


 


 


 


 


 


Bài 3 trang 10 - Tài liệu dạy học Hóa 8

Tính thể tích không khí cần thiết để đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít khí metan, biết bằng các thể tích khí đều đo ở đktc và khí oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.

Lời giải chi tiết

Tài liệu dạy học Hóa 8 tập 2 trang 6, 7, 8, 9, 10 (ảnh 13)

 


 


 


 


 


 


 


 


 


Bài 4 trang 10 - Tài liệu dạy học Hóa 8

Đốt cháy hoàn toàn 1,6 gam lưu huỳnh trong oxi ( không khí ), người ta thu được khí SO2 ( lưu huỳnh đioxit).

a) Tính thể tích khí oxi cần thiết ( ở đktc) để đốt cháy.

b) Tính số mol khí SO2 sinh ra.

Lời giải chi tiết

Tài liệu dạy học Hóa 8 tập 2 trang 6, 7, 8, 9, 10 (ảnh 14)

 

 

 

 

 

a) Theo phương trình nO2= 0,05 mol

VO2= 22,4.nO2 = 22,4.0,05 = 1,12 lít

b) theo phương trình nSO2 = 0,05n mol.


Bài 5 trang 10 - Tài liệu dạy học Hóa 8

Trong thực tế, người ta dùng đèn oxi-axetilen để hàn và cắt kim loại. Khí axetilen cháy trong không khí tạo thành khí cacbon đioxit và hơi nước.

a) Viết phương trình hóa học của phản ứng đốt cháy axetilen.

b) Tính số mol khí axetilen bị đốt cháy biết rằng thể tích khí CO2 sinh ra là 5,6 lít (đktc).

Lời giải chi tiết

a) Phương trình hóa học của phản ứng đốt cháy axtilen:

Tài liệu dạy học Hóa 8 tập 2 trang 6, 7, 8, 9, 10 (ảnh 15)

 

 

 

 

 

 

 

 


Bài 6 trang 10 - Tài liệu dạy học Hóa 8

Đốt cháy 6,2 gam photpho đỏ trong bình chứa 6,21 lít khí oxi (đktc) tạo thành chất rắn màu trắng  (P2O5 điphotpho pentaoxit).

a) Tính khối lượng chất rắn tạo thành.

b) Sau phản ứng, chất tham gia phản ứng nào còn dư và dư bao nhiêu gam.

Lời giải chi tiết

Tài liệu dạy học Hóa 8 tập 2 trang 6, 7, 8, 9, 10 (ảnh 16)

 


 


 


 


 


 


 


 


 


 


 


 


 


 


 


 


 


 


Bài 7 trang 10 - Tài liệu dạy học Hóa 8

Đốt cháy 2kg than đá trong không khí biết rằng trong than chứa 10% tạp chất rắn không cháy.

a) Tính số mol khí oxi cần đốt cháy hoàn toàn than đá.

b) Tính thể tích khí CO2 sinh ra sau phản ứng ( đktc).

Lời giải chi tiết

Than đá chưa cacbon và tạp chất rắn không cháy:

Tài liệu dạy học Hóa 8 tập 2 trang 6, 7, 8, 9, 10 (ảnh 17)
icon-date
Xuất bản : 27/03/2021 - Cập nhật : 19/12/2022
/* */ /* */
/*
*/