Luyện tập theo các đề bài sau:
Câu 1 (trang 155 sgk Ngữ Văn 9 tập 2)
+ Khởi ngữ: còn mắt tôi
Viết lại: Các anh lái xe bảo: "Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!" khi nhìn vào mắt tôi.
Câu 2 (trang 155 sgk Ngữ Văn 9 tập 2)
+ Câu a): thành phần tình thái là “Thật đấy”, tác dụng: xác nhận, khẳng định điều nói đến trong câu
+ Câu b): thành phần tình thái là “Cũng may”, tác dụng: đánh giá, nhận xét tích cực với điều được nói đến trong câu
Câu 3 (trang 156 sgk Ngữ Văn 9 tập 2)
+ Đoạn a:
- Các từ ngữ in đậm “giống”, “ba” có tác dụng liên kết câu chứa chúng với câu trước đó: phép lặp
- Các từ ngữ in đậm “già”, “ba con” có tác dụng liên kết câu chứa chúng với câu trước đó: phép lặp
- Từ ngữ in đậm “vậy” có tác dụng liên kết câu chứa chúng với câu trước đó: phép thế
Câu 4 (trang 156 sgk Ngữ Văn 9 tập 2)
+ Phép lặp: Hoạ sĩ – hoạ sĩ; tôi - tôi
+ Phép thế: Sa Pa - ở đấy.
Câu 5 (trang 156 sgk Ngữ Văn 9 tập 2)
Học sinh căn cứ vào bài tập làm văn của mình để làm
Câu 6 (trang 156 sgk Ngữ Văn 9 tập 2)
a) Câu chứa hàm ý là:
+ Nếu ngài mặc hầu quan trên thì vạt đằng trước phải mau ngắn đi dăm tấc, còn nếu ngài mặc để tiếp dân đen, thì vạt đằng sau phải may ngắn lại.
b) Hàm ý câu trên muốn nói là:
Phải biết cúi đầu trước quan cao, ngước đầu trước dân đen
c)
+ Người nghe không hiểu được hàm ý của câu nói
+ Dựa vào thái độ của câu nói: “Thế thì nhà ngươi may cho ta cả hai kiểu”. Nếu người nghe hiểu được hàm ý chế giễu trong câu nói thì đã tức giận và xử phạt người kia.
Tham khảo toàn bộ: Soạn văn 9 siêu ngắn tập 2