logo

Soạn bài: Cụm danh từ (chi tiết)


Soạn văn 6: Cụm danh từ


I. CỤM DANH TỪ LÀ GÌ?

1. Các từ in đậm như “một” và “hai” bổ sung ý nghĩa về mặt số lượng cho danh từ đứng phía sau nó

- Các từ in đậm như “ xưa”, “ông lão đánh cá” “nát trên bờ biển” bổ sung ý nghĩa về tính chất.

2.

- Một túp lều: xác định được đơn vị

- Một túp lều nát: xác định được tính chất, tình trạng của sự vật

- Một túp lều nát trên bờ biển: xác định được tính chất của sự vật

3. Cụm danh từ: Những cánh đồng ấy

Đặt câu: Những cánh đồng ấy mang về vụ mùa bội thu cho nông dân.

Cụm danh từ có cấu tạo phức tạp hơn một mình danh từ, hoạt động trong câu giống như một danh từ.


II. CẤU TẠO CỦA CỤM DANH TỪ

1. Các cụm danh từ:

- Làng ấy

- Ba thúng gạo nếp

- Ba con trâu đực

- Ba con trâu ấy

- Cả làng

2. Các danh từ trung tâm: làng, gạo, trâu

 Các từ phụ trước: ba, cả, thúng, con

- Từ phụ sau: ấy, nếp, đực

Phần trước

Phần trung tâm

Phần sau

T2

T1

T1

T2

S1

S2

làng

ấy

Ba

con

trâu

đực

Ba

con

trâu

ấy

Ba

thúng

gạo

nếp

Cả

làng


III. LUYỆN TẬP

Bài 1 (trang 118 sgk Ngữ văn 6 tập 1)

Các cụm danh từ:

- Một người chồng thật xứng đáng

- Một lưỡi búa của cha để lại

- Một con yêu tinh ở trên núi

Bài 2 (trang 118 sgk Ngữ văn 6 tập 1)

Phần phụ trước

Phần trung tâm

Phần sau

T2

T1

T1

T2

S1

S2

Một

người

chồng

thật xứng đáng

Một

lưỡi

búa

của cha để lại

Một

con

yêu tinh

ở trên núi

Bài 3 (trang 118 sgk Ngữ văn 6 tập 1)

     + Chàng vứt luôn thanh sắt ấy xuống nước

     + Thận không ngờ thanh sắt đó lại chui vào lưới của mình.

     + Lần thứ ba, vẫn thanh sắt cũ mắc vào lưới.

Tham khảo thêm: Soạn văn 6 Bài 11 (chi tiết)

icon-date
Xuất bản : 04/02/2021 - Cập nhật : 05/02/2021

Tham khảo các bài học khác