logo

Soạn Tin 10 Bài 14: Làm việc với đối tượng đường và văn bản - Kết nối tri thức

Hướng dẫn Soạn Tin 10 Bài 14: Làm việc với đối tượng đường và văn bản trang 75, 76, 77, 78, 79, 80, 81 SGK Tin học 10 ngắn gọn, đầy đủ bám sát nội dung bộ sách mới Kết nối tri thức.

Bài 14: Làm việc với đối tượng đường và văn bản trang 75, 76, 77, 78, 79, 80, 81 SGK Tin học 10 Kết nối tri thức

Trả lời câu hỏi trang 75 SGK Tin học 10

Cần ít nhất bao nhiêu điểm để xác định một đường thẳng? Đường parabol? Đường elip?

Lời giải:

Một đường thẳng: 2

Đường parabol: 3

Đường elip: 3


1. Làm quen với đối tượng dạng đường

Trả lời câu hỏi trang 75 SGK Tin học 10

Quan sát hai hình chữ nhật ở Hình 14.1 và tìm ra điểm khác nhau giữa hai hình

Soạn Tin 10 Bài 14: Làm việc với đối tượng đường và văn bản - Kết nối tri thức

Lời giải:

- Hình thứ nhất vẽ từ 1 điểm xác định ban đầu, có 1 góc tròn bên tay phải và 2 góc vuông.

- Hình thứ hai vẽ từ 4 điểm cố định xác định ban đầu và có 4 hình vuông ở 4 góc.

Trả lời câu hỏi trang 76 SGK Tin học 10

Để vẽ một hình chữ nhật góc tròn em nên dùng công cụ nào? Giải thích tại sao?

Lời giải:

Để vẽ hình chữ nhật góc tròn em dùng công cụ Pen trên hộp công cụ vì nó là tổ hợp của nhiều đoạn cong và thẳng nối lại với nhau.


2. Sử dụng công cụ tinh chỉnh đường

Trả lời câu hỏi trang 76 SGK Tin học 10

Quan sát hình trái tim, xác định xem các điểm được đánh dấu nằm trên Hình 14.4 có những đặc điểm gì?

Soạn Tin 10 Bài 14: Làm việc với đối tượng đường và văn bản - Kết nối tri thức

Lời giải:

Hình 14.7 có 2 đoạn cong. Điểm neo góc có kí hiệu hình vuông.

Trả lời câu hỏi trang 77 SGK Tin học 10

Hình 14.7 có mấy đoạn cong? Xác định điểm neo trơn và neo góc của hình.

Soạn Tin 10 Bài 14: Làm việc với đối tượng đường và văn bản - Kết nối tri thức

Lời giải:

Có hai đoạn cong, 2 điểm neo góc (hình thoi) và 1 điểm neo trơn (hình vuông) ở giữa


3. Đối tượng văn bản

Trả lời câu hỏi trang 78 SGK Tin học 10

Trong các cách trình bày văn bản sau, em thấy cách nào đẹp hơn? Các phần mềm em đã học có thể thiết kế văn bản như vậy không?

Soạn Tin 10 Bài 14: Làm việc với đối tượng đường và văn bản - Kết nối tri thức

Lời giải:

- Hình 14.8b đẹp hơn, các chữ được sắp xếp quanh logo làm cho bản thiết kế nổi bật hơn.

- Phần mềm Inkscape có thể thiết kế như thế, chỉnh sửa văn bản để cho sinh động và phù hợp với nội dung.

Trả lời câu hỏi trang 79 SGK Tin học 10

Hãy cho biết phát biểu nào sau đây là sai khi làm việc với đoạn văn bản trong inkscape.

A. Trong một đoạn văn có nhiều chữ ta có thể tô mỗi chữ bằng một màu khác nhau

B. Nếu đặt đoạn văn uốn lượn theo một đường, ta không thể thay đổi định dạng đó.

C. Trong một đoạn văn có nhiều chữ, ta có thể tùy chỉnh để mỗi chữ cao thấp khác nhau.

D. Ta có thể đặt đoạn văn bản theo một khuôn dạng nhất định.

Lời giải:

Chọn B


Luyện tập

Trả lời câu hỏi trang 81 SGK Tin học 10

1. Hãy vẽ hình con chuột (Hình 14.15).

Soạn Tin 10 Bài 14: Làm việc với đối tượng đường và văn bản - Kết nối tri thức

Lời giải:

- Vẽ hình chữ nhật với 3 điểm neo.

Soạn Tin 10 Bài 14: Làm việc với đối tượng đường và văn bản - Kết nối tri thức

- Chọn hình chữ nhật và chọn lệnh Path/Object to Path để đưa hình chữ nhật thành bốn cạnh với các điểm neo rời nhau.

- Chọn hai điểm neo cạnh dưới của hình chữ nhật để nhập thành một điểm bằng cách chọn biểu tượng 

Soạn Tin 10 Bài 14: Làm việc với đối tượng đường và văn bản - Kết nối tri thức

 trên thanh điều khiển thuộc tính. Ta được hình tam giác.

Soạn Tin 10 Bài 14: Làm việc với đối tượng đường và văn bản - Kết nối tri thức

- Chọn hai điểm neo cạnh trên của hình tam giác để chuyển thành điểm neo trơn bằng chọn nút lệnh 

Soạn Tin 10 Bài 14: Làm việc với đối tượng đường và văn bản - Kết nối tri thức

 

- Vẽ thêm các chi tiết: cái đuôi, râu và mắt hoàn thiện bức vẽ.

Soạn Tin 10 Bài 14: Làm việc với đối tượng đường và văn bản - Kết nối tri thức

2. Hãy vẽ chiếc lá và tô màu (Hình 14.16)

Soạn Tin 10 Bài 14: Làm việc với đối tượng đường và văn bản - Kết nối tri thức

Lời giải:

Soạn Tin 10 Bài 14: Làm việc với đối tượng đường và văn bản - Kết nối tri thức
Soạn Tin 10 Bài 14: Làm việc với đối tượng đường và văn bản - Kết nối tri thức

3. Em hãy mở lại hình miếng dưa hấu đã vẽ ở bài trước và thêm chi tiết để được như Hình 14.17

Soạn Tin 10 Bài 14: Làm việc với đối tượng đường và văn bản - Kết nối tri thức

Lời giải:

Có nhiều cách vẽ, có thể tham khảo cách vẽ sau:

Soạn Tin 10 Bài 14: Làm việc với đối tượng đường và văn bản - Kết nối tri thức

Vận dụng

Trả lời câu hỏi trang 81 SGK Tin học 10

Em hãy sưu tầm các mẫu logo đơn giản và vẽ lại mẫu.

Lời giải:

Em tự thực hiện.

Gợi ý tham khảo:

Soạn Tin 10 Bài 14: Làm việc với đối tượng đường và văn bản - Kết nối tri thức

>>> Xem trọn bộ: Soạn Tin 10 Kết nối tri thức

-----------------------------

Trên đây Toploigiai đã cùng các bạn Soạn Tin 10 Bài 14: Làm việc với đối tượng đường và văn bản trong bộ SGK Kết nối tri thức theo chương trình sách mới. Chúng tôi hi vọng các bạn đã có kiến thức hữu ích khi đọc bài viết này. Toploigiai đã có đầy đủ các bài soạn cho các môn học trong các bộ sách mới Cánh Diều, Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức. Mời các bạn hãy click ngay vào trang chủ Toploigiai để tham khảo và chuẩn bị bài cho năm học mới nhé. Chúc các bạn học tốt!  

icon-date
Xuất bản : 08/08/2022 - Cập nhật : 14/09/2022