Hướng dẫn (Kết nối tri thức) Soạn KHTN 8 Bài 17: Lực đẩy Archimedes trang 73 ngắn gọn, hay nhất theo chương trình Sách mới.
Bài 17: Lực đẩy Archimedes
Lý thuyết Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức Bài 17: Lực đẩy Archimedes
Sơ đồ tư duy Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức Bài 17: Lực đẩy Archimedes
Trả lời:
- Đặt viên bi sắt, ốc vít kim loại, nắp chai nhựa vào một cốc thủy tinh. Khi đổ nước vào cốc, có vật nổi lên, có vật lại không nổi lên do trọng lượng của chúng khác nhau.
Trả lời:
- Trọng lượng của nắp chai nhỏ hơn độ lớn lực đẩy Archimedes tác dụng lên nó.
- Trọng lượng của viên bi, ốc vít kim loại lớn hơn độ lớn lực đẩy Archimedes tác dụng nên sẽ chìm xuống đáy cốc.
Trả lời:
Khi một vật nhúng ngập vào trong chất lỏng thì:
Trọng lượng của vật được tính bằng: P = dv . V (trong đó dv là trọng lượng riêng của chất làm vật, V là thể tích của vật) và FA = dl . V (trong đó dl là trọng lượng riêng của chất lỏng).
- Vật sẽ chìm xuống khi P > FA ⇒ dv . V > dl . V ⇒ dv > dl
- Vật sẽ nổi lên trên mặt chất lỏng khi P < FA ⇒ dv . V < dl . V ⇒ dv < dl
>>> Xem toàn bộ: Soạn KHTN 8 Kết nối tri thức
-------------------------------------
Trên đây Toploigiai đã cùng các bạn Trả lời câu hỏi KHTN 8 Kết nối tri thức Bài 17: Lực đẩy Archimedes trong bộ SGK Kết nối tri thức theo chương trình sách mới. Chúng tôi hi vọng các bạn đã có kiến thức hữu ích khi đọc bài viết này. Click vào trang chủ Toploigiai để tham khảo và chuẩn bị bài cho năm học mới nhé. Chúc các bạn học tốt!