logo

Soạn bài: Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ (siêu ngắn)


Soạn bài: Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ


I. Từ nhiều nghĩa

Câu 1 (trang 55 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

- Nghĩa của từ chân theo từ điển:

Danh từ

-Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hoặc động vật tiếp giáp với mặt đất dùng để đi, đứng, chạy, vv...

- Là biểu tượng của cương vị, tư cách hay phận sự nào đó trong tổ chức.

- Bộ phận dưới cùng của một số đồ dùng, có tác dụng nâng đỡ cho các bộ phận khác.

- Một phần từ con vật bốn chân, khi cùng nhau sử dụng hoặc chia nhau thịt.

- Dùng để chỉ từng đơn vị những đám ruộng thuộc một loại nào đó.

Tính từ

 -Thật, đứng với sự thật.

Câu 2 (trang 56 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

- Một số từ khác có nhiều nghĩa như từ chân:

     + Đường: Đường đi, đường lối, đường nguyên chất, đường mía...

     + Nhà: Ngôi nhà, cả nhà, nhà mình, nhà Trần...

     + Đi: Đi đứng, đi (chết), đi đường,…

Câu 3 (trang 56 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

Một số từ chỉ có một nghĩa: môi trường, tường, rèm cửa, sách vở…


II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ

Câu 1 (trang 56 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

- Mối liên hệ giữa các nghĩa của từ chân:

    Bộ phận ở dưới cùng, tiếp giáp mặt đất, nâng đỡ phần trên.

Câu 2 (trang 56 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

Trong một câu cụ thể, đa số các từ đều dùng theo một nghĩa duy nhất.

Câu 3 (trang 56 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

- Trong bài thơ “Những cái chân” thì tất cả từ “chân" đều dùng theo nghĩa chuyển.


III. Luyện tập

Câu 1 (trang 56 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

     + Đầu: Đầu đường, đầu đàn, đầu gối, đau đầu…

     + Mũi: Mũi cao, mũi tiêm, mũi ca nô, mũi thuyền…

     + Mắt: Mỏi mắt, con mắt, mắt cá chân…

Câu 2 (trang 56 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

     Từ “lá" vốn để chỉ bộ phận của cây, nhưng được dùng trong cơ thể người là:

- Lá gan, lá phổi, lá lách, mắt lá liễu,…

      Từ “quả" vốn để chỉ bộ phận mang nhiều dinh dưỡng nhất trên cây, nhưng được dùng trong cơ thể người là: Quả cật, quả tim, quả thận,…

Câu 3 (trang 57 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

a. Các từ chỉ sự vật chuyển thành các từ chỉ hoạt động:

   + Cái cuốc - cuốc đất.

   + Miếng thịt - thịt gà.

   + Cái lu - lu đất.

b. Chỉ hành động chuyển thành chỉ đơn vị:

     + Đang cào rau - món rau xào.

     + Hành quân - củ hành.

     + Bơm xe - cái bơm.

Câu 4 (trang 57 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

a. Ở đoạn trích tác giả nêu lên hai nghĩa của từ bụng:

     + Là bộ phận của cơ thể người hoặc động vật có chứa dạ dày, ruột,…

     + Được coi là biểu tượng của ý nghĩ, tình cảm sâu kín với người, sự vật.

b. 

      + “Ăn cho ấm bụng”. Từ “bụng" chỉ: bộ phận cơ thể người hoặc động vật có chứa dạ dày, ruột,…

      + “Anh ấy tốt bụng”. Từ “bụng" chỉ: biểu tượng của ý nghĩ, tình cảm sâu kín với người, sự vật.

      + “Chạy nhiều bụng chân rất săn chắc”. Từ “bụng" chỉ: phần phình to ra ở một số việc.

Câu 5 (trang 57 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

Chính tả (Nghe-viết)

icon-date
Xuất bản : 04/02/2021 - Cập nhật : 05/02/2021

Tham khảo các bài học khác