logo

Soạn bài: Nói giảm nói tránh (siêu ngắn)


Soạn bài: Nói giảm nói tránh


I. NÓI GIẢM NÓI TRÁNH VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI GIẢM NÓI TRÁNH

Câu 1 (trang 107 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

Trong các ví dụ, từ ngữ in đậm đều có ý nghĩa chỉ cái chết, song dùng cách nói này để làm giảm đi sự mất mát, đau buồn.

Câu 2 (trang 108 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

Tác giả sử dụng từ bầu sữa nhằm tránh cách nói thô tục, tạo nên tính biểu cảm cho câu văn

Câu 3 (trang 108 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

Cách nói "không được chăm chỉ lắm"  là cách nói tế nhị, lịch sự, mang sự nhẹ nhàng khi phê bình người tiếp nhận.


II. LUYỆN TẬP

Câu 1 (trang 108 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

a- đi nghỉ

b- chia tay nhau

c- khiếm thị

d- có tuổi

e- đi bước nữa

Câu 2 (trang 108 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1): 

a2-b2-c1-d1-e2

Câu 3 (trang 108 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1): 

+ Cô ấy hát dở lắm- cô ấy hát không được hay lắm

+ Anh ấy nói chuyện hỗn láo quá- Anh ấy nói chuyện không được lịch sự cho lắm

+ Cô ấy trông xấu xí đến ghê- Cô ấy không được xinh cho lắm

+ Chiếc áo bạn mới mua như đồ cũ vậy- Chiếc áo bạn mới mua trông có vẻ không được mới cho lắm

+ Bài văn cậu viết quá tệ đi- Bài văn cậu viết không được hay cho lắm

Câu 4 (trang 108 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1): 

Không nên sử dụng cách nói giảm, nói tránh trong các trường hợp cần nói thẳng, nói đúng sự thật, đặc biệt là trong các văn bản hành chính, công vụ hay các văn bản khoa học.

icon-date
Xuất bản : 04/02/2021 - Cập nhật : 05/02/2021

Tham khảo các bài học khác