a. Người thầy thuốc mang trong mình y đức, cứu giúp mọi người, không phân sang hèn.
b.
- Chủ đề của văn bản đứng là ca ngợi lòng thương người của Tuệ Tĩnh.
- Câu chủ đề chính là :”Hết lòng thương yêu cứu giúp người bệnh”, "người ta cứu nhau lúc hoạn nạn nói chi ân huệ”.
c.
- Nhan đề thứ ba “ Y đức của Tuệ Tĩnh “ lẽ phù hợp nhất vì nó nêu lên được chủ đề của câu chuyện.
- Có thể đặt tên khác cho văn bản: tấm lòng y đức của Tuệ Tĩnh.
d. Chức năng của các phần mở bài, thân bài, kết bài
- Mở bài: Giới thiệu về thầy Tuệ Tĩnh
- Thân bài: Tuệ Tĩnh chọn chữa cho con người nông dân trước và Y đức của ông.
- Kết bài: kết thúc sự việc, ý nghĩa sự việc.
Câu 1 (trang 46 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
a. Chủ đề:
- Biểu dương sự thông minh của người nông dân :”Một người nông dân...cho nhà vua”.” Hạ thần đồng ý...hai mươi nhăm roi”.
- Chế giễu thói tham lam của tên quan nọ: “Được tôi sẽ đưa anh vào...phần thưởng của nhà vua”
- “Xin bệ hạ thưởng cho thần… mỗi người hai mươi nhăm roi” , đây là dùng gậy ông đập lưng ông làm nổi bật câu chủ đề.
b.
- Mở bài: Câu đầu
- Thân bài: Đoạn tiếp.
- Kết bài: Câu cuối.
c. Sự giống nhau và khác nhau giữa truyện thầy Tuệ Tĩnh và truyện Phần Thưởng.
Giống nhau |
Khác nhau | |
Cả hai truyện đều có bố cục 3 phần. |
Truyện thầy Tuệ Tĩnh |
Truyện phần thưởng |
MB: Nêu chủ đề |
Nêu tình huống |
|
Kịch tính: Phần đầu truyện |
Phần cuối truyện |
|
Kết bài: Tiếp diễn sự việc khác. |
Sự việc kết thúc |
d. Sự thú vị của Thân bài:
- Người nông dân lại mong muốn 50 roi, gây bất ngờ, thêm kịch tính.
Câu 2 (trang 46 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Tiêu chí |
Sơn Tinh Thủy Tinh |
Sự tích Hồ Gươm |
Mở bài |
Nêu tình huống |
Nêu tình huống |
Kết bài |
Sự việc tiếp diễn |
Sự việc kết thúc. |