logo

Chơi chữ


Soạn bài: Chơi chữ (siêu ngắn)

Soạn bài Chơi chữ | Soạn văn 7 siêu ngắn tại TopLoigiai


I. Thế nào là chơi chữ?

1.

- Từ lợi mà người phụ nữ muốn hỏi là lợi ích, thuận lợi

- Tuy nhiên, trong câu thơ lời thầy bói, từ lợi chỉ bộ phận trong khoang miệng, nằm dưới chân răng.

2. Việc sử dụng từ lợi ở cuối câu ca dao là sựa vào hiện tượng dồng âm khác nghĩa của từ lợi

3. Việc sử dụng các từ đồng nghĩa tạo ra tình huống hài hước, dí dỏm trong câu ca dao. Không chỉ đưa ra lời khuyện mà lời thầy bói còn mang ý mỉa mai rằng việc người phụ nữ muốn lấy chồng khi tuổi đã không còn trẻ thì thật đáng cười.


II. Các lối chơi chữ

1. Câu ca dao dựa vào hiện tượng gần âm của từ:

+Danh tướng: chỉ những người tài giỏi, lập chiến công, và tiếng tăm lưu truyền

+Ranh tường: chỉ những kẻ ranh mãnh.

=> Với việc sử dụng từ gần nghĩa, câu ca dao mang ý nghĩa chê trách mỉa mai nhân vật được nói đến.

2. Sử dụng cách nói điệp âm (điệp âm “m”) => tạo ra không gian rộng lớn bao la, và mọt mù bị chịp ngập trong mưa.

3. Sử dụng cách nói lái : cá đối – cối đá; mèo cái – cái kèo => Ý nói về số phận hẩm hiu, nghèo khổ

4. Dựa vào hiện tượng trái nghĩa, đồng âm, gần nghĩa của từ

+Sầu riêng : danh từ, chỉ một loại quả nổi tiếng ở vùng Nam Bộ

+sầu riêng: tính từ, chỉ nỗi buồn của con người, chỉ có 1 mình thấu hiểu


II. Luyện tập

Bài 1: Bài thơ sử dụng hai lối chơi chữ cùng một lúc

Các từ: liu điu, rắn, thẹn đèn, hổ lửa, mai gầm, ráo, lằn, Trâu Lỗ, hổ mang đều có ý nghĩa chỉ các loại rắn.

Dùng các từ ngữ đồng âm:

+ Liu điu: danh từ - tên một loài rắn nhỏ

                 Tính từ- chỉ tính chất mềm mỏng, yếu đuối

+Rắn: Danh từ - chỉ chung các loại rắn

           Tính từ - chỉ tính cứng rắn, khỏ bảo

Bài 2:

Ví dụ 1: các từ chỉ sự vật gần gũi nhau là: thịt, mỡ, dò, nem, chả ⇒ chỉ các loại thức ăn làm bằng thịt => Cách nói này sử dụng lối chơi chữ => Tạo ra các khái niệm đánh tráo cho nhau, làm cho câu thơ trở nên hóm hỉnh, dí dỏm

Ví dụ 2: Các từ chỉ sự vật gần gũi nhau là: nứa, tre, trúc, hóp ⇒ thuộc một trường nghĩa, chỉ các loại cây thuộc họ tre.=> Sử dụng lối chơi chữ => Tạo ra những cách nói vần điệu và hóm hỉnh.

Bài 3:

Thật thà thẳng thắn thường thiếu thốn

Lọc lừa, lươn lẹo lại lên lương

=> Sử dụng cách nói điệp âm (điệp âm “th’ và âm “l”)

                             ---------

Thầy Bá Bưởi đi xuống cầu Chanh, đồ đề chi mà bưng bồng kín mít.

       Cô Tư hồng ở làng cầu Cậy, nhân duyên gì mà quấn quít cho cam.

=> Sử dụng các từ thuộc trường nghĩa, đều thuộc trường nghĩa hoa quả

                               -------

                 Chị Xuân đi chợ mùa hè
          Mua cá thu về, chợ hãy còn đông.

=> Sử dụng hiện tượng đồng âm của Thu và Đông

Bài 4:

Trong bài thơ, Bác sử dụng hiện tượng đồng âm của các từ

- khổ: đắng; tận: hết; cam: ngọt; lai: đến.

- Xuất phát từ:

      + Thành ngữ : khổ tận cam lai

      + Nghĩa là : hết khổ đến sướng.

=> Ý muốn nói: trải qua hết những ngày đau khổ, tăm tối sẽ tới những ngày sung sướng, hạnh phúc trong độc lập, tự do.

Tham khảo toàn bộ: Soạn văn 7 siêu ngắn tập 1

icon-date
Xuất bản : 04/02/2021 - Cập nhật : 05/02/2021

Tham khảo các bài học khác