logo

Soạn bài: Câu nghi vấn (tiếp theo) (siêu ngắn)


Soạn bài: Câu nghi vấn (tiếp theo)


I. NHỮNG CHỨC NĂNG KHÁC

- Các câu nghi vấn và tác dụng của nó:

    

Câu nghi vấn

Tác dụng

Câu a

Hồn ở đâu bây giờ? 

bộc lộ hoài niệm, cảm xúc

Câu b

Mày định nói cho cha mày nghe đấy à? 

Đe dọa

Câu c

Có biết không? Lính đâu? Sao bây dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à? 

Đe dọa

Câu d

Đều là câu nghi vấn

Bộc lộ cảm xúc

Câu e

Con gái tôi về đây ư? Chả lẽ lại đúng là nó, cái con Mèo hay lục lọi ấy! 

Bộc lộ cảm xúc, thể hiện sự ngạc nhiên

 + Không phải bao giờ câu nghi vấn cũng dùng dấu chấm hỏi, ta thấy câu nghi vấn thứ hai ở đoạn (e) kết thúc bằng dấu chấm than.


II. LUYỆN TẬP

Câu 1 (trang 22 sgk ngữ văn 8, tập 2)

+ Trong đoạn a) câu nghi vấn dùng để bộc lộ cảm xúc

+ Trong đoạn b) câu nghi vấn dùng để phủ định và bộc lộ cảm xúc

+ Trong đoạn c) câu nghi dùng để cầu khiến và bộc lộ cảm xúc

+ Trong đoạn b) câu nghi vấn dùng để phủ định và bộc lộ cảm xúc

Câu 2 (trang 23 sgk ngữ văn 8, tập 2)

Căn cứ vào các từ " sao"; " làm gì", " sao", " ai", " gì",...và dấu chấm hỏi vào cuối câu.

+ Trong đoạn a): câu nghi vấn 1 dùng để phủ định, câu nghi vấn 2 dùng để phủ định, câu nghi vấn 3 dùng để phủ định

+ Trong đoạn b): Câu nghi vấn dùng để bộc lộ cảm xúc bâng khuâng, ngần ngại

+ Trong đoạn c): Câu nghi vấn có tác dụng khẳng định

+ Trong đoạn d: Câu nghi vấn 1 dùng để hỏi, Câu nghi vấn 2 dùng để hỏi.

Câu 3 (trang 24 sgk ngữ văn 8, tập 2)

+ Câu có thể kể cho tôi nghe về nội dung bộ phim  cậu vừa xem được không?

+ Sao đời Chí Phèo lại khốn nạn đến thế cớ chưa?

Câu 4 (trang 24 sgk ngữ văn 8, tập 2)

Trong những trường hợp đó, câu nghi vấn có tác dụng để chào hỏi. Người nghe có thể không cần phải trả lời câu hỏi mà có thể đáp lại bằng một câu chào khác.

Có mối quan hệ rất thân thiết giữa cả người nói và người nghe.

icon-date
Xuất bản : 04/02/2021 - Cập nhật : 05/02/2021

Tham khảo các bài học khác