logo

Soạn bài: Câu đặc biệt (chi tiết)

Hướng dẫn Soạn bài Câu đặc biệt chi tiết. Với bản soạn văn 7 này các bạn sẽ được trả lời toàn bộ các câu hỏi trong phần Đọc- hiểu và Luyện tập chi tiết nhất, qua đó nắm vững nội dung bài học


I. Thế nào là câu đặc biệt?

Câu in đậm: Ôi, em Thuỷ!

Cấu tạo: từ cảm thán: Ôi +Cụm danh từ: em Thuỷ

Câu này không có chủ ngữ và vị ngữ

Đáp án đúng cần lựa chọn là: C


II Tác dụng của câu đặc biệt

Câu đặc biệt

Bộc lộ cảm xúc

Liệt kê, thông báo về sự có mặt của sự vật, hiện tượng

Xác định thời gian, nơi chốn

Gọi đáp

Một đêm mùa xuân.

 

  

      X

 

Tiếng reo. Tiếng vỗ tay

 

      X

 

 

- Sơn! Em Sơn! Sơn ơi!;

 - Chị An ơi!

 

 

 

     X

 "Trời ơi!"

        X

 

 

 


III. Luyện tập:


Câu 1, 2 (trang 29 sgk Văn 7 Tập 2):

Đoạn văn

Câu đặc biệt

Câu rút gọn

Tác dụng của câu đặc biệt

a

 

+ “Có khi được… trong  rương, trong hòm.”

 +  "Nghĩa là …công việc kháng chiến."

 

b

+ "Ba giây… Bốn giây… Năm giây…"

+  Lâu quá!"

 

+ Xác định thời gian

+ Bộc lộ cảm xúc

c

Lâu quá !

Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật hiện tượng

d

Lá ơi !

+ "Hãy kể chuyện …nghe đi!"

+ "Bình thương … kể đâu."

Gọi đáp


 Câu 3 (trang 29 sgk Văn 7 Tập 2):

Đoạn văn tả cảnh quê hương em có sử dụng câu đặc biệt.

Ôi, quê hương ! Nơi tôi sinh ra thật xinh đẹp và yên bình biết bao. Những cánh đồng lúa trải mênh mông, êm ả mỗi khi chiều xuống. Những cậu bé mục đồng dắt trâu về trong tiếng sáo âm vang. Nơi xa tít chân trời là những đám mấy màu ánh bạc lững lờ, một đàn chim nhỏ thong dong bay về tổ sau một ngày vất vả kiếm mồi. Từng làn gió mát lướt qua mang cả vị quê hương trong đó. Tất cả đều bình yên lắm, thân thương lắm. Yêu quê hương em thật nhiều !

icon-date
Xuất bản : 04/02/2021 - Cập nhật : 05/02/2021

Tham khảo các bài học khác