logo
ADVERTISEMENT

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia nào đi đầu cuộc cách mạng xanh trong nông nghiệp?

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đi đầu cuộc cách mạng xanh trong nông nghiệp. Biểu hiện chứng tỏ Mĩ đã rất thành công khi tiến hành cuộc "cách mạng xanh" trong nông nghiệp giai đoạn 1945-1973 là Sản lượng nông nghiệp Mĩ năm 1949 bằng 2 lần tổng sản lượng nông nghiệp các nước Anh, Pháp, Nhật Bản, Cộng hòa liên bang Đức và Nhật Bản.


Sau chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia nào đi đầu cuộc cách mạng xanh trong nông nghiệp?

A. Nhật Bản.

B. Liên Xô.

C. Mĩ.

D. Ấn Độ.

Trả lời:

Đáp án đúng là: C. Mĩ.

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đi đầu cuộc cách mạng xanh trong nông nghiệp.

>>>Xem thêm: Cuộc "Cách mạng xanh" trong nông nghiệp


Giải thích của giáo viên Toploigiai lí do chọn đáp án C

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đi đầu cuộc cách mạng xanh trong nông nghiệp. Sự khởi đầu của Cách mạng Xanh thường là do Norman Borlaug, một nhà khoa học người Mỹ. Bắt đầu với Mexico, năm 1944, sau 10 năm nghiên cứu đầy gian khổ và vất vả với hơn 6.000 lần lai giống thử nghiệm, Norman Borlaug đã thành công trong việc cải tiến giống lúa mì lùn - một giống lúa mì có khả năng phòng ngừa sâu bệnh tốt, khắc phục nhược điểm dễ gãy khi trổ bông của giống lúa mì cao và đặc biệt cho sản lượng cao vượt trội.

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia nào đi đầu cuộc cách mạng xanh trong nông nghiệp?

Nhờ cuộc “Cách mạng xanh”, từ năm 1960 đến năm 1990, sản lượng nông nghiệp trên toàn thế giới đã tăng gấp đôi và đã cứu sống khoảng 1 tỷ người ở những nước đang phát triển khỏi nguy cơ chết đói. Năm 2006, một cuốn sách viết về Norman Borlaug đã được xuất bản với tiêu đề “Người nuôi sống cả thế giới”.

Biểu hiện chứng tỏ Mĩ đã rất thành công khi tiến hành cuộc "cách mạng xanh" trong nông nghiệp giai đoạn 1945-1973 là Sản lượng nông nghiệp Mĩ năm 1949 bằng 2 lần tổng sản lượng nông nghiệp các nước Anh, Pháp, Nhật Bản, Cộng hòa liên bang Đức và Nhật Bản.

ADVERTISEMENT