logo

[Sách mới] Trắc nghiệm Vật Lý 10 Bài 1 CTST: Khát quát về môn Vật Lý

Tổng hợp các câu hỏi trắc nghiệm Sách mới trắc nghiệm 10 Bài 1 CTST: Khái quát về môn Vật Lý có đáp án đầy đủ  và chính xác nhất.

Bài 1 CTST: Khái quát về môn Vật Lý

Câu 1. Đối tượng nghiên cứu của Vật lí là gì?

A. Các dạng vận động và tương tác của vật chất.

B. Quy luật tương tác của các dạng năng lượng.

C. Các dạng vận động của vật chất và năng lượng.

D. Quy luật vận động, phát triển của sự vật hiện tượng.

Câu 2: Cấp độ vĩ mô là gì?

A. Cấp độ vĩ mô là cấp độ dùng để mô phỏng tầm rộng lớn hay rất lớn của vật chất.

B. Cấp độ vi mô là cấp độ dùng để mô phỏng vật chất nhỏ bé.

C. Cấp độ vĩ mô là cấp độ dùng để mô phỏng độ lớn của vật chất.

D. Cấp độ vi mô là cấp độ dùng để mô phỏng độ bé của vật.

Câu 3: Sắp xếp các bước tiến hành quá trình tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí:

(1) Phân tích số liệu.

(2) Quan sát, xác định đối tượng cần nghiên cứu.

(3) Thiết kế, xây dựng mô hình kiểm chứng giả thuyết.

(4) Đề xuất giả thuyết nghiên cứu.

(5) Rút ra kết luận.

Lời giải:

Các bước tiến hành quá trình tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí:

(2) Quan sát, xác định đối tượng cần nghiên cứu.

(4) Đề xuất giả thuyết nghiên cứu.

(3) Thiết kế, xây dựng mô hình kiểm chứng giả thuyết.

(1) Phân tích số liệu.

(5) Rút ra kết luận.

Câu 5: Hoạt động nào sau đây của con người là hoạt động nghiên cứu khoa học

A. Trồng hoa với quy mô lớn trong nhà kính.

B. Nghiên cứu vaccine phòng chống virus corona trong phòng thí nghiệm.

C. Sản xuất muối ăn từ nước biển bằng phương pháp phơi cát.

D. Vận hành nhà máy thuỷ điện để sản xuất điện. 

Câu 6: Trong các ví dụ dưới đây. Ví dụ nào không chứng tỏ việc việc vận dụng các định luật vật lí vào cuộc sống.

A. Khi trời mưa thì không nên trú ở gốc cây, tránh sấm sét.

B. Dùng tay ướt để cắm điện

C.  Đi ngoài trời nắng thì không nên mặc áo màu tối, vì màu tối hấp thụ nhiều bức xạ nhiệt từ Mặt Trời.

D.  Không nên ra đường vào lúc trời nắng gắt vì có thể gây bỏng da, rát da do tác hại của ánh sáng mặt trời.

Câu 7: Việc sản xuất xe máy điện là ứng dụng thuộc lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên?

A. Vật lý và Hóa học

B. Sinh học

C. Thiên văn học

D. Khoa học Trái Đất

Câu 8: Đối tượng của lĩnh vực Vật lý trong nghiên cứu khoa học tự nhiên là gì?

A. Các loại vật chất, năng lượng và sự vận động của chúng

B. Trái Đất

C. Các sinh vật và sự sống trên Trái Đất

D. Vũ trụ, hành tinh và các ngôi sao

Câu 9: Ghép các ứng dụng vật lí ở cột bên phải với các lĩnh vực nghề nghiệp trong cuộc sống tương ứng ở cột bên trái (một lĩnh vực nghề nghiệp có thể có nhiều ứng dụng vật lí liên quan).

1. Thông tin liên lạc   A. Vận dụng kiến thức sự nở vì nhiệt của các chất để chế tạo nhiệt kế rượu; nhiệt kế thủy ngân.
  B. Ròng rọc được ứng dụng để di chuyển, nâng vật nặng.
2. Y tế - sức khỏe   C. Kiến thức về sự bay hơi được vận dụng trong chế tạo máy xông tinh dầu.
  D. Truyền tải thông tin giữa vệ tinh và Trái Đất bằng sóng vô tuyến.
3. Công nghiệp   E. Thấu kính hội tụ được sử dụng làm vật kính trong các kính viễn vọng khúc xạ.
  F. Phun sơn tĩnh điện ứng dụng lực hút tĩnh điện giữa các điện tích trái dấu giúp sơn bám chắc vào bề mặt cần phủ.
4. Nghiên cứu khoa học   G. Ứng dụng sự nở vì nhiệt của các chất chế tạo relay nhiệt tự động ngắt mạch điện trong bàn là.
5. Gia dụng   H. Sử dụng thấu kính phân kì để điều tiết mắt cận thị.

Lời giải:

1 D; 2 A, H; 3 B, F; 4 A, E; 5 C, G.

Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quy luật phản xạ ánh sáng

Khi chiếu ánh sáng đến gương, ta quan sát thấy ánh sáng bị gương hắt trở lại môi trường cũ. 

A. Khi ánh sáng bị phản xạ, tia sáng phản xạ sẽ nằm trong mặt phẳng chứa tia sáng tới và pháp tuyến của gương tại điểm tới. Góc phản xạ sẽ bằng góc tới.

B. Khi ánh sáng bị phản xạ, tia sáng phản xạ sẽ nằm trong mặt phẳng chứa tia sáng tới và pháp tuyến của gương tại điểm tới. Góc phản xạ ngắn hơn góc tới.

C. Khi ánh sáng bị phản xạ, tia sáng phản xạ sẽ nằm trong mặt phẳng chứa tia sáng tới và pháp tuyến của gương tại điểm tới. Tia phản xạ bằng tia tới

D. Các phát biểu A, B, C điều sai

Câu 11: Thiên văn học nghiên cứu vấn đề nào sau đây?

A. Quy luật vận động và biến đổi của các vật thể trên bầu trời.

B. Quy luật vận động và biến đổi của các vật thể trên bầu trời.

C. Nghiên cứu về chất

D. Nghiên cứu về chất

Câu 12: Khoa học tự nhiên không bao gồm lĩnh vực nào sau đây?

A. Vật lí học

B. Hóa học và Sinh học

C. Khoa học Trái Đất và Thiên văn học

D. Lịch sử loài người

Câu 13: Cơ chế của các phản ứng hóa học được giải thích dựa trên kiến thức thuộc lĩnh vực nào của Vật lí?

A. Động học

B. Động lực học

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai.

Câu 14: Đo chiều dày của một cuốn sách, được kết quả: 2,3 cm; 2,4 cm; 2,5 cm; 2,4 cm. Tính giá trị trung bình chiều dày cuốn sách. Sai số tuyệt đối trung bình của phép đo này là bao nhiêu?

A. 0,05

B. 0,04

C. 0,03

D. 0,02

Câu 15: Việc lắp ráp pin cho nhà máy điện mặt trời thể hiện vai trò nào dưới đây của khoa học tự nhiên?

A. Chăm sóc sức khoẻ con người.

B. Ứng dụng công nghệ vào đời sống, sản xuất.

C. Nâng cao khả năng hiểu biết của con người về tự nhiên.

D. Hoạt động nghiên cứu khoa học.

icon-date
Xuất bản : 11/09/2022 - Cập nhật : 11/09/2022