logo

Những việc làm nào dưới đây không góp phần bảo tồn di sản văn hoá?

Việc bảo vệ, giữ gìn các di sản văn hóa chính là thể hiện cụ thể tinh thần yêu nước, sự biết ơn của chúng ta đối với các bậc tiền nhân, vun đắp những truyền thống tốt đẹp của cha ông, đó là cội nguồn. Những việc làm không góp phần bảo tồn di sản văn hoá là Khắc tên mình lên di tích khi tới tham quan.


Câu hỏi: Những việc làm nào dưới đây không góp phần bảo tồn di sản văn hoá?

(Khoanh tròn vào chữ cái trước phương án em chọn)

A. Sưu tầm tranh ảnh về di sản văn hoá ở địa phương.

B. Mặc trang phục truyền thống dân tộc trong những ngày lễ hội.

C. Khắc tên mình lên di tích khi tới tham quan.

D. Biểu diễn các khúc dân ca trong những ngày lễ kỉ niệm của trường.

Đáp án đúng là: C. Khắc tên mình lên di tích khi tới tham quan.


Giải đáp tại sao C là đáp án đúng

Hệ thống di sản văn hóa trải khắp đất nước. Với các lịch sử trong hình thành với tính chất, ý nghĩa khác nhau. Chính là nguồn lực to lớn cho công cuộc xây dựng đất nước thông qua phát triển du lịch. Làm nên các nét đẹp đặc trưng cho mỗi vùng miền. Và con người có thể khám phá, tìm hiểu. Đẻ qua đó thêm hiểu, thêm yêu về văn hóa cũng như con người Việt nam. Những việc làm không góp phần bảo tồn di sản văn hoá là Khắc tên mình lên di tích khi tới tham quan.


- Di sản văn hóa là gì?

Di sản văn hóa là di sản có giá trị, được truyền qua các đời. Mang đến ý nghĩa được thể hiện, bên cạnh các vai trò bảo vệ và giữ gìn. Là hình thức tồn tại của các hiện vật vật thể và các thuộc tính phi vật thể của một nhóm hay xã hội. Và biểu hiện với các phong tục, nét đẹp truyền thống hay các sự vật, hiện tượng hữu hình.

Được kế thừa từ các thế hệ trước, đã duy trì đến hiện nay và dành cho các thế hệ mai sau. Trong hoạt động quản lý chung của nhà nước. Và hướng đến khai thác, tiếp cận các giá trị ý nghĩa và hiệu quả nhất.

Những việc làm nào dưới đây không góp phần bảo tồn di sản văn hoá?

- Vì sao cần bảo tồn di sản văn hóa

Di sản văn hóa  là một bộ phận quan trọng và quý giá trong kho tàng di sản văn hóa của dân tộc, là tài sản của các thế hệ đi trước trao truyền lại cho các thế hệ hôm nay và mai sau.

Việc bảo vệ, giữ gìn các di sản văn hóa chính là thể hiện cụ thể tinh thần yêu nước, sự biết ơn của chúng ta đối với các bậc tiền nhân, vun đắp những truyền thống tốt đẹp của cha ông, đó là cội nguồn, đồng thời là sức mạnh nội sinh để phát triển kinh tế - xã hội bền vững. Do vậy, trong nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội thời gian tới  sẽ tập trung lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện tốt công tác bảo tồn, phát huy giá trị các di sản văn hóa, chuyển hóa thành nguồn lực quan trọng, góp phần xây dựng đất nước.

Trong những năm qua, công cuộc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa của Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu khả quan, góp phần bảo vệ, lưu giữ, trao truyền các giá trị văn hóa của quá khứ, đồng thời, khai thác tốt phương diện kinh tế của di sản, đóng góp hiệu quả cho ngân sách quốc gia.

Tuy nhiên, công cuộc này cũng đang đối mặt với rất nhiều thách thức, khó khăn trong việc xử lý hài hòa mối quan hệ giữa bảo tồn và phát triển, giữ gìn và khai thác, mục tiêu kinh tế và mục tiêu văn hóa.

Trong thời kỳ hội nhập quốc tế sâu rộng như hiện nay. Việc tiến tới các tác động và tiến sâu vào thị trường các quốc gia được thực hiện. Các giá trị văn hóa Việt Nam đã được lan tỏa, bạn bè thế giới ghi nhận. Cũng như có các ý nghĩa liên kết thiêng liêng. Trở thành một phần trong kho tàng văn hóa nhân loại. Tạo nên bức tranh với các đặc trưng riêng của mỗi quốc gia.

Các giá trị văn hóa đã trở thành một nguồn lực nội sinh quan trọng cho phát triển. Như yếu tố phát triển với các ngành dịch vụ. Kể đến như du lịch. Kéo theo một loại các tác động với nhà hàng, khách sạn, các dịch vụ ăn uống,… Từ đó mà mang đến tiếp cận cũng như các cải thiện đối với nền kinh tế.

>>> Tham khảo: Di sản văn hóa vật thể và phi vật thể hay còn được gọi là?

icon-date
Xuất bản : 09/10/2022 - Cập nhật : 29/11/2022