logo

Người bình thơ đã thể hiện sự đồng cảm của mình với bài thơ Đường núi như thế nào? Theo em, sự đồng cảm này có ý nghĩa gì?

Câu hỏi: Người bình thơ đã thể hiện sự đồng cảm của mình với bài thơ Đường núi như thế nào? Theo em, sự đồng cảm này có ý nghĩa gì?

Trả lời

- Để thể hiện sự đồng cảm của mình với bài thơ, người bình là Vũ Quần Phương đã thể hiện được sâu sắc nội dung truyền tải mà nhà thơ Nguyễn Đình Thi gửi gắm. Hơn hết, Vũ Quần Phương cảm nhận bài thơ bằng tất cả tài lẫn tình của mình - một sự cảm tỉ mỉ, chân thực. 

- Sự đồng cảm này có thể coi là sự đồng điệu trong tâm hồn nghệ sĩ. Đặt mình vào cảm xúc của nhà thơ để hiểu về bài thơ, có thể thấy, sự cống hiến cho nghệ thuật mà Vũ Quần Phương đem lại đáng ngưỡng mộ đến thế nào. Bởi thơ là tiếng lòng, cao cả hơn, thơ là sự đồng điệu.

Người bình thơ đã thể hiện sự đồng cảm của mình với bài thơ Đường núi như thế nào? Theo em, sự đồng cảm này có ý nghĩa gì?

>>> Xem trọn bộ: Bài Bài thơ đường núi của Nguyễn Đình Thi SGK 7 trang 98 - Văn Kết nối tri thức

Tìm hiểu Hoàn cảnh sáng tác, thể loại và bố cục bài thơ Đường núi

Hoàn cảnh sáng tác

- Trích Thơ hay có lời bình 100 bài, Vân Long tuyển chọn

Thể loại 

Văn nghị luận là một dạng văn mà trong bài người viết, người nói tác giả dùng hầu hết các lý lẽ, các dẫn chứng sau đó lập luận chỉ ra các những điểm nhấn, vấn đề nhằm mục đích xác lập chỉ ra cho người đọc, người nghe thấy được tư tưởng, quan điểm của tác giả gửi gắm vào tác phẩm.

Bố cục 

Được chia thành 3 phần:

- Phần 1 (từ đầu đến "say đắm của người viết"): Giới thiệu giá trị nghệ thuật của bài thơ Đường núi

- Phần 2 (tiếp theo đến "xao xuyến, bay múa, ca hát"): Giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ Đường núi

- Phần 3 (còn lại): Khẳng định cái tài của Nguyễn Đình Thi

icon-date
Xuất bản : 12/08/2022 - Cập nhật : 30/11/2022