logo

N2 ra NH3 - Phản ứng Nito tạo ra khí Amoniac

Phương trình phản ứng:

H2 + N2 → NH3

Phương trình phản ứng giữa H2 + N2 → NH3 được thực hiện nhanh hơn ở nhiệt độ cao khoảng 500°C có áp suất cao và xúc tác thường dùng ở đây là Fe hoặc Pt.
Vì phương trình phản ứng trên là thuận nghịch nên ta phải viết lại phương trình như sau:

N2 + H2 ⇄ NH3

Để hiểu rõ hơn về phương trình phản ứng chúng ta cùng quan sát bảng chân lý phương trình phản ứng Hóa Học dưới đây.

3H2

+

N2

2NH3

(khí)

 

(khí)

 

(khí)

(không màu)

 

(không màu)

 

(không màu, mùi khai)

Trong phản ứng điều chế NH3: N2 + H2 ⇄ NH3, Q > 0 (tỏa nhiệt, đelta H < 0)
Như vậy, khi giảm nhiệt độ thì cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận, tức là làm tăng NH3, tuy nhiên nhiệt độ thực tế để điều chế NH3 khá cao ( khoảng 450-500 độ C, nếu hạ quá mức thì phản ứng sẽ không xảy ra, vì vậy hạ đến mức gần bằng hoặc bằng để phản ứng xảy ra theo chiều thuận khi đó chúng ta sẽ thu được nhiều khí NH3 hơn.

[CHUẨN NHẤT] N2 ra NH3, Nito ra amoniac

* Một số thông tin về amoniac

Amoniac là một hợp chất vô cơ được cấu tạo từ 3 nguyên tử nitơ và 1 nguyên tử hidro tạo thành liên kết kém bền. Amoniac thường tồn tại ở dạng khí, không màu, có mùi hôi khó chịu. Nồng độ Amoniac lớn có thể gây chết người. 

Amoniac có từ:

- Trong tự nhiên, amoniac được sinh ra do quá trình phân hủy các hợp chất hữu cơ có nguồn gốc từ động, thực vật và tồn tại một lượng khá nhỏ trong khí quyển.

- Amoniac và một số muối amoni trong nước biển.

- Muối amoni clorua và amoni sunfat được tạo thành từ sự phun trào núi lửa.

- Tinh thể amoni bicacbonat có mặt tại một số vùng khoáng có chứa soda.

- Hoạt động bài tiết hàng ngày của động vật và con người qua đường nước tiểu cũng sinh ra amoniac do cơ quan thận sản sinh ra một lượng nhỏ khí amonic

- Ngoài ra, amoniac cũng được tạo ra từ các nhà máy sản xuất phân ure hoặc amoniac lỏng từ phản ứng hóa lỏng khí Nito và Hydro ở 400 – 450 o C và áp suất là 200 – 300 atm.


* Ứng dụng của Amoniac (NH3)

- Phân bón

Trên thực tế có đến khoảng 83% amoniac lỏng được dùng làm phân bón vì trong tất cả các hợp chất Nito đều có nguồn gốc từ NH3, rất cần thiết cho sự phát triển của cây trồng. 

Năm 2004, của amoniac được sử dụng như phân bón hoặc như là các muối của nó hoặc là giải pháp. Khi áp dụng cho đất, giúp cung cấp năng suất gia tăng của các loại cây trồng như ngô và lúa mì.

Tiêu thụ nhiều hơn 1% của tất cả các năng lượng nhân tạo, sản xuất amoniac là một thành phần quan trọng của ngân sách năng lượng thế giới.

- Dùng làm thuốc tẩy

Amoniac được dùng trong hộ gia đình là dung dịch NH3 trong nước được sử dụng làm chất tẩy rửa cho nhiều bề mặt. Amoniac lỏng tạo ra ánh sáng rực rỡ. Trong đó, amoniac được dùng để làm sạch thủy tinh, đồ sứ và thép không gỉ, hay được sử dụng để làm sạch lò nướng và ngâm đồ để làm sạch bụi bặm...

- Trong ngành dệt may: Amoniac lỏng được sử dụng để điều trị nguyên liệu bông, cung cấp cho một tài sản kiềm bóng sử dụng chất kiềm. Đặc biệt, nó được sử dụng để rửa tiền len.

- Xử lý môi trường khí thải 

Amoniac lỏng được sử dụng trong xử lý môi trường nhằm loại bỏ các chất như Nox, Sox trong các khí thải khí đốt các nguyên liệu hóa thạch như than, đá...

- Là chất chống khuẩn trong thực phẩm

Amoniac là một chất khử mạnh, Amoniac khan hiện được sử dụng với mục đích thương mại để giảm hoặc loại bỏ nhiễm khuẩn của thịt bò. 

- Trong công nghiệp chế biến gỗ

Amoniac lỏng được sử dụng trong chế biến gỗ, làm cho màu sắc đậm hơn bởi khí Amoniac phản ứng với tannin tự nhiên trong gỗ và làm thay đổi màu sắc đẹp hơn.

icon-date
Xuất bản : 21/07/2021 - Cập nhật : 22/07/2021