logo

Lý thuyết Toán 8 Bài 11. Chia đa thức cho đơn thức

icon_facebook

Bài 11. Chia đa thức cho đơn thức


A. Lý thuyết

1. Đa thức chia cho đơn thức

Với A là đa thức và B là đơn thức, B≠0. Ta nói A chia hết cho B nếu tìm được một biểu thức Q (Q có thể là đa thức hoặc đơn thức) sao cho A= B.Q.

Trong đó:

   + A là đa thức bị chia.

   + B là đơn thức chia.

   + Q là thương.

Kí hiệu: B= A : B hoặc

Lý thuyết Toán 8: Bài 11. Chia đa thức cho đơn thức | Giải Toán 8

2. Quy tắc

Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B), ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau.

Chú ý: Trường hợp đa thức A có thể phân tích thành nhân tử, thường ta phân tích trước để rút gọn cho nhanh.

Ví dụ 1: Thực hiện phép tính

a, (12x4y3 + 8x3y2 - 4xy2):2xy.

b, (-2x5 + 6x2 - 4x3):2x2

Hướng dẫn:

a) Ta có: (12x4y3 + 8x3y2 - 4xy2):2xy = (12x4y3:2xy) + (8x3y2:2xy) - (4xy2:2xy)

= 6x4-1.y3-1 + 4x3-1.y2-1 - 2x1-1.y2-1 = 6x3y2 + 4x2y - 2y

b) Ta có: (-2x5 + 6x2 - 4x3):2x2 = (-2x5:2x2) + (6x2:2x2) - (4x3:2x2)

= -x5-2 + 3x2-2 - 2x3-2 = -x3 - 2x + 3.

Xem thêm Giải Toán 8: Bài 11. Chia đa thức cho đơn thức

icon-date
Xuất bản : 04/02/2021 - Cập nhật : 05/02/2021

Câu hỏi thường gặp

Đánh giá độ hữu ích của bài viết

😓 Thất vọng
🙁 Không hữu ích
😐 Bình thường
🙂 Hữu ích
🤩 Rất hữu ích
image ads