logo

Khi nhu cầu và lợi ích về cá nhân mâu thuẫn với nhu cầu và lợi ích của xã hội cá nhân phải biết?

icon_facebook

Trắc nghiệm: Khi nhu cầu và lợi ích về cá nhân mâu thuẫn với nhu cầu và lợi ích của xã hội cá nhân phải biết?

A. Hi sinh lợi ích của tập thể vì lợi ích cá nhân. 

B. Đặt nhu cầu của cá nhân lên trên 

C. Hi sinh quyền lợi của mình vì quyền lợi chung 

D. Đảm bảo quyền của mình hơn quyền chung

Trả lời: 

Đáp án đúng: C. Hi sinh quyền lợi của mình vì quyền lợi chung

Hãy cùng Top lời giải làm thêm một số câu hỏi liên quan đến nội dung câu hỏi trên nhé!

Câu 1: Khi một cá nhân biết tôn trọng và bảo vệ danh dự của mình thì người đó được coi là người

A. có lòng tự trọng.

B. có lòng tự tin.

C. đáng tự hào.

D. đáng ngưỡng mộ.

Đáp án đúng: A. có lòng tự trọng

Khi nhu cầu và lợi ích về cá nhân mâu thuẫn với nhu cầu và lợi ích của xã hội cá nhân phải biết?

Câu 2: Khi cá nhân có những hành vi sai lầm, vi phạm các quy tắc chuẩn mực đạo đức, họ cảm thấy 

A. Thoải mái 

B. Lo lắng 

C. Cắn rứt lương tâm 

D. Vui vẻ

Đáp án đúng: C. Cắn rứt lương tâm 

Câu 3: Năng lực tự đánh giá và điều chình hành vi đạo đức của mình trong mối quan hệ với người khác và xã hội được gọi là

A. lương tâm.

B. danh dự.

C. nhân phẩm.

D. nghĩa vụ.

Đáp án đúng: A. lương tâm.

Câu 4: Quan niệm nào dưới đây đúng khi nói về người có đạo đức? 

A. Tự giác giúp đỡ người gặp nạn 

B. Tự ý lấy đồ của người khác 

C. Chen lấn khi xếp hàng 

D. Thờ ơ với người bị nạn

Đáp án đúng: A. Tự giác giúp đỡ người gặp nạn

Câu 5: Khi con người tạo ra cho mình những giá trị tinh thần, đạo đức và những giá trị đó được xã hội đánh giá, công nhận thì người đó có

A. danh dự.

B. nhân phẩm.

C. ý thức.

D. tình cảm.

Đáp án đúng: A. danh dự.

Câu 6: Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức mang tính 

A. Bắt buộc 

B. Tự nguyện 

C. Cưỡng chế 

D. Áp đặt

Đáp án đúng: B. Tự nguyện

Câu 7: Sự coi trọng đánh giá cao của dư luận xã hội đối với một người phải dựa trên các giá trị tinh thần, đạo đức của người đó là nội dung của khái niệm nào dưới đây? 

A. Tự trọng.

B. Danh dự.

C. Hạnh phúc.

D. Nghĩa vụ.

Đáp án đúng: B. Danh dự.

Câu 8: Nền đạo đức mới của nước ta hiện nay là ? 

A. Nền đạo đức tiến bộ. 

B. Nền đạo đức phù hợp với yêu cầu của sự nghiệp CNH-HĐH. 

C. Nền đạo đức kế thừa những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc. 

D. Cả A,B,C.

Đáp án đúng: D. Cả A,B,C.

Câu 9: Trạng thái thanh thản của lương tâm giúp cho con người

A. tự tin vào bản thân.

B. tự ti về bản thân.

C. lo lắng về bàn thân.

D. tự cao tự đại về bản thân.

Đáp án đúng: A. tự tin vào bản thân.

Câu 10: Điểm khác biệt quan trọng nhất giữa pháp luật và đạo đức là? 

A. Pháp luật mang tính bắt buộc, đạo đức không bắt buộc. 

B. Pháp luật mang tính không bắt buộc, đạo đức mang tính bắt buộc . 

C. Pháp luật vừa bắt buộc vừa không bắt buộc, đạo đức không bắt buộc.

D. Pháp luật vừa bắt buộc vừa không bắt buộc, đạo đức bắt buộc tuyệt đối.

Đáp án đúng: A. Pháp luật mang tính bắt buộc, đạo đức không bắt buộc. 

Câu 11: Để trở thành người có lương tâm, mỗi người cần phải làm gì dưới đây?

A. Bồi dưỡng tình cảm trong sáng lành mạnh.

B. Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ.

C. Chăm chỉ làm việc.

D. Khôn khéo, xởi lời.

Đáp án đúng: A. Bồi dưỡng tình cảm trong sáng lành mạnh.

Câu 12: Vai trò nào dưới đây của đạo đức liên quan trực tiếp đến sự phát triển của cá nhân? 

A. Giúp con người hoàn thành nhiệm vụ được giao 

B. Góp phần vào cuộc sống tốt đẹp của con người 

C. Giúp mọi người vượt qua khó khăn 

D. Góp phần hoàn thiện nhân cách con người

Đáp án đúng: A. Giúp con người hoàn thành nhiệm vụ được giao 

Câu 13: Nghĩa vụ là trách nhiệm của cá nhân đối với yêu cầu lợi ích của

A. cộng đồng.

B. gia đình.

C. anh em.

D. lãnh đạo.

Đáp án đúng: A. cộng đồng.

Câu 14: Vai trò nào dưới đây của đạo đức liên quan trực tiếp đến sự phát triển của xã hội? 

A. Góp phần làm cho xã hội phát triển bền vững 

B. Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội 

C. Làm cho xã hội hạnh phúc hơn 

D. Làm cho đồng nghiệp thân thiện hơn với nhau

Đáp án đúng: A. Góp phần làm cho xã hội phát triển bền vững 

Câu 15: Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây khi nói về nghĩa vụ của công dân?

A. Nam thanh niên phải đăng kí nghĩa vụ quân sự.

B. Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ của Quân đội.

C. Xây dựng đất nước là nghĩa vụ của người trưởng thành.

D. Học tốt là nghĩa vụ của học sinh.

Đáp án đúng: A. Nam thanh niên phải đăng kí nghĩa vụ quân sự.

Câu 16: Nội dung nào dưới đây phù hợp với chuẩn mực đạo đức? 

A. Lá lành đùm lá rách 

B. Học thày không tày học bạn 

C. Có chí thì nên 

D. Có công mài sắt, có ngày nên kim

Đáp án đúng: A. Lá lành đùm lá rách 

icon-date
Xuất bản : 06/03/2022 - Cập nhật : 08/03/2022

Câu hỏi thường gặp

Đánh giá độ hữu ích của bài viết

😓 Thất vọng
🙁 Không hữu ích
😐 Bình thường
🙂 Hữu ích
🤩 Rất hữu ích
image ads