logo

Hướng dẫn các bước làm bài văn phát biểu cảm nghĩ hay nhất

Phát biểu cảm nghĩ là kiểu bài tập làm văn rèn luyện cho học sinh năng lực phát biểu cảm nghĩ - tức là cảm xúc và suy nghĩ của mình trước một tác phẩm văn học, nghệ thuật (bài thơ, truyện, vở kịch...) hay một hiện tượng sự việc trong đời sống. Ở đây giới hạn trong tác phẩm văn học. Hãy để Toploigiai hướng dẫn các bước làm bài văn phát biểu cảm nghĩ hay nhất nhé!


1. Kiến thức cần nắm

- Nắm được những kiến thức cơ bản của sự kết hợp giữa các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn.

- Học sinh nhận thức được sự kết hợp và tác động qua lại giữa các yếu tố kể, tả và biểu cảm bộc lộ tình cảm của người viết trong một văn bản tự sự.

- Nhận biết và sử dụng sự kết hợp đan xen giữa các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.

>>> Xem thêm: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học


2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng thực hành viết đoạn văn.

- Viết văn bản biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả

Hướng dẫn các bước làm bài văn phát biểu cảm nghĩ hay nhất

>>> Xem thêm: Cách làm bài văn biểu cảm về con người


3. Hướng dẫn các bước làm bài văn phát biểu cảm nghĩ hay nhất

- Đọc thuộc bài văn (hoặc nghiền ngẫm kĩ lưỡng tác phẩm được thưởng thức), từ “cảm” mà sinh ra “nghĩ”.

+ Điều kiện tiên quyết để làm bài phát biểu cảm nghĩ là phải thuộc tác phẩm, hiểu tác phẩm trong từng chi tiết. Điều thứ hai là hình thành ấn tượng về tác phẩm ấy. Nếu không thuộc, không hiểu, lại không có ấn tượng, cảm xúc gì về tác phẩm thì làm sao viết ra bài cảm nghĩ được?!

+ Về cảm, người ta có thể cảm xúc về một vài chi tiết quan trọng, tiêu biểu.

+ Từ cảm đến nghĩ là một trình tự tự nhiên. Học sinh có thể bộc lộ niềm thích thú, ngạc nhiên về một chi tiết nào đó của tác phẩm, và từ đó mà đưa ra những suy nghĩ của mình.

- Liên hệ thực tế, hướng cảm nghĩ về với cuộc sống

Để cho hài văn phát biểu cảm nghĩ tránh được chung chung và có ý nghĩa thiết thực, chân thực, người làm bài nên cho ý liên hệ thực tế.  

- Vừa thuật vừa phát biểu ý kiến, cảm nghĩ

Đối vói loại bài này bố cục giản dị nhất là học sinh vừa kể lại các chi tiết, tình tiết, vừa phát biểu cảm nghĩ.


4. Một số đoạn văn phát biểu cảm nghĩ hay nhất

Mẫu 1: Cảm nghĩ về người bà

Trong gia đình, người em dành tình cảm nhiều nhất là bà em. Bà khồng chỉ là người than mà cũng là người bạn luôn chia sẻ niềm vui nỗi buồn với em. Kể từ lúc sinh ra, bao giờ bà cũng hết lòng nâng niu chăm sóc em.

Hướng dẫn các bước làm bài văn phát biểu cảm nghĩ hay nhất

Bà em năm nay đã hơn bảy mươi tuổi rồi nhưng vẫn khỏe manh và minh mẫn lắm! Mái tóc bà bạc trắng như cước, được búi gọn vào nhau trông rất đẹp. Gương mặt bà đầy đặn. Đôi inắt bà rất hiền từ đôn hậu cùng với đôi môi luon nở nụ cười ấm áp, tạo cho bà một vẻ dễ gần, thân thiện va cởi mở.

Em rất yêu quý bà! Nhớ lại thời em còn nhỏ, vào những buổi tối, trên chiếc võng cu đã nhiều năm bà bế em vào lòng trên đôi tay gầy guộc nhưng ấm áp vô cùng. Bà kể cho em nghe những câu chuyện cổ tích rất hay. Đó la những câu chuyện dân gian mang đầy ý nghĩa giáo dục về cuộc song như “Thạch Sanh”, ‘Tấm Cám”,... Chuyện gì bà kể cũng hay. Tối nào bà cũng kể. Lúc nghe bà kể em rất sung sướng! Hình ảnh cô Tấm, cậu bé làng Gióng như in sâu trong đầu em, luôn nhắc nhở cho em cách sống sao cho tót. Lâu dần nên thành thói quen, tối nào em cũng nằng nặc đòi bà kể chuyện.

Bà là người mà em yêu quý nhất chuyện ở nhà hay trong lớp em luôn hỏi ý kiến bà và luôn nhận được lời khuyên đúng đắn, ý nghĩaT Đo là những lời khuyên rất hay về cuộc sống, về xa hội và cách cư xử với người trên, người dưới sao cho phải. Những lần được điểm mười em thường chạy ngay vào nhà, khoe bà. Lúc đó bà đa không giấu nổi niềm vui sướng và tự hào về cháu mình.

Mẹ đã kể cho em nghe chuyện về bà từ hồi xa xưa, khi em chưa ra đời. Hồi đo, gia đình ông ba em rất nghèo. Ông em đi bộ đội, ở nhà một thân một mình bà nuôi mẹ em và bác, dì của em. Với đồng lương ít ỏi của mình, sáng sáng bà phải dậy thật sớm để đi làm thuê, làm mướn. Tối về lại xe sợi, dệt vải, chẳng lúc nào ngơi tay. Vậy mà bà vẫn nuôi các con ăn học tử tế. Em rất tự hào về bà!

Giờ đây, em không còn gặp bà thường xuyên nữa. Ngày ngày, em rất nhớ bà, cứ nhìn vào tam ảnh của bà và những ngày thang kĩ niệm giữa bà và em, em như không khỏi xúc động. Chỉ khĩ nao đến dịp hè, dịp thanh minh em mới được về quê thăm lại ba. Mỗi lần về đến quê, điều mà em mong ước nhất là được nhìn thấy bà, được bà âu yếm vào lòng như những ngày thơ ấu. Lúc đó em rất vui. Thích nhất là khi được bà cầm tay dẫn ra vườn. Đôi tay bà hái từng quả đào, quả cam cho em ăn. Nhìn những quả đó do bà trồng em không muốn ăn ma chỉ muốn nhìn, muốn ngắm nó mãi.

Rồi thời gian thoắt qua đi, em lại phải chia tay với bà. Khi ra về, em rất quyến luyến và bịn rịn. Nhìn hình dáng nhỏ bé, thân thương và đôi

mắt trìu mến của bà, em như muốn được luôn ở bên bà.

Được sống trong vòng tay âu yếm của bà, em cảm thấy rất hạnh phúc và sung sướng. Em mong ước nhìn lớn thật nhanh để báo đáp công ơn to lớn ấy của bà. Bà đã dành cho em tình cảm sâu nặng nhất, em tự hứa với mình sẽ học thật giỏi cho bà vui lòng.

Mẫu 2. Cảm nghĩ về cây lúa trong đời sống người Việt Nam

Bà là người mà em yêu quý nhất chuyện ở nhà hay trong lớp em luôn hỏi ý kiến bà và luôn nhận được lời khuyên đúng đắn, ý nghĩaT Đo là những lời khuyên rất hay về cuộc sống, về xa hội và cách cư xử với người trên, người dưới sao cho phải. Những lần được điểm mười em thường chạy ngay vào nhà, khoe bà. Lúc đó bà đa không giấu nổi niềm vui sướng và tự hào về cháu mình.

Mẹ đã kể cho em nghe chuyện về bà từ hồi xa xưa, khi em chưa ra đời. Hồi đo, gia đình ông ba em rất nghèo. Ông em đi bộ đội, ở nhà một thân một mình bà nuôi mẹ em và bác, dì của em. Với đồng lương ít ỏi của mình, sáng sáng bà phải dậy thật sớm để đi làm thuê, làm mướn. Tối về lại xe sợi, dệt vải, chẳng lúc nào ngơi tay. Vậy mà bà vẫn nuôi các con ăn học tử tế. Em rất tự hào về bà!

Giờ đây, em không còn gặp bà thường xuyên nữa. Ngày ngày, em rất nhớ bà, cứ nhìn vào tam ảnh của bà và những ngày thang kĩ niệm giữa bà và em, em như không khỏi xúc động. Chỉ khĩ nao đến dịp hè, dịp thanh minh em mới được về quê thăm lại ba. Mỗi lần về đến quê, điều mà em mong ước nhất là được nhìn thấy bà, được bà âu yếm vào lòng như những ngày thơ ấu. Lúc đó em rất vui. Thích nhất là khi được bà cầm tay dẫn ra vườn. Đôi tay bà hái từng quả đào, quả cam cho em ăn. Nhìn những quả đó do bà trồng em không muốn ăn ma chỉ muốn nhìn, muốn ngắm nó mãi.

Rồi thời gian thoắt qua đi, em lại phải chia tay với bà. Khi ra về, em rất quyến luyến và bịn rịn. Nhìn hình dáng nhỏ bé, thân thương và đôi

mắt trìu mến của bà, em như muốn được luôn ở bên bà.

Được sống trong vòng tay âu yếm của bà, em cảm thấy rất hạnh phúc và sung sướng. Em mong ước nhìn lớn thật nhanh để báo đáp công ơn to lớn ấy của bà. Bà đã dành cho em tình cảm sâu nặng nhất, em tự hứa với mình sẽ học thật giỏi cho bà vui lòng.

Như đã nói, lúa không chỉ có giá trị về mặt kinh tế, mà nó còn đóng một vai trò rất quan trọng trong đời sống người Việt Nam. Từ ngàn xưa, cây lúa đã là một biểu trưng cho nền văn minh lúa nước. Sự tích Bánh chưng, bánh giầy từ thuở Hùng Vương dựng nước vẫn còn được lưu truyền đến ngày nay. Cứ mỗi độ Tết đến, xuân về, nhà nhà lại sửa soạn làm hai món bánh thơm thảo dâng lên tổ tiên. Dù đó chỉ là món ăn đơn giản nhưng lại mang nặng lòng biết ơn, hiếu kính của con cháu đối với tổ tiên mình. Ngày xuân thì có bánh chưng, bánh giầy, còn mùa thu với Tết Trung thu cũng không thể thiếu một món ăn làm từ lúa, đó chính là cốm - một thức quà của lúa non (Thạch Lam). Cốm được gói trong lá sen nên vừa mang hương thơm của lúa non vừa ướp đượm hương sen quê nhà, tạo nên một hương vị rất đặc trưng. Hơn thế nữa, cây lúa còn đi vào thơ văn, ca dao và cả trong tiếng hát của người dân Việt Nam. Trong những ngày hội mùa, cây lúa được đặc biệt tôn vinh, đây là cách để người dân bày tỏ lòng biết ơn đối với lúa, bởi lúa đã đồng hành cùng người dân Việt Nam suốt bao thế kỉ qua.

Cây lúa đã đi vào lòng người Việt Nam như một phần không thể thiếu từ bao đời nay. Cây lúa đem lại những lợi ích kinh tế và cả những giá trị vô giá về tinh * thần. Có thể coi lúa là biểu trưng cho tinh thần người Việt Nam không ngại khó, ngại khổ, bởi lúa có thể sinh trưởng tốt ởkhắp nơi, từ những miền đất trù phú tốt tươi đến cả miền đồi núi dất nghèo. Chính vì lúa gắn bó với người Việt Nam như vậy nên ta lại càng phải biết trân trọng, giữ gìn và tiếp tục phát huy nền văn minh lúa nước lâu đời.

----------------------------------

Trên đây Toploigiai đã cùng các bạn tìm hiểu về các bước làm bài văn phát biểu cảm nghĩ hay nhất. Chúng tôi hi vọng các bạn đã có kiến thức hữu ích khi đọc bài viết này, chúc các bạn học tốt! 

icon-date
Xuất bản : 13/08/2022 - Cập nhật : 30/11/2022