logo

Hai điện trở R1 R2 và ampe kế được mắc nối tiếp với nhau vào hai điểm A, B vẽ sơ đồ mạch điện trên?

icon_facebook

Câu hỏi: Hai điện trở R1,R2 và ampe kế được mắc nối tiếp với nhau vào hai điểm A,B
a) Vẽ sơ đồ mạch điện trên

b) Cho R1=50 ôm, R2 =10 ôm, ampe kế chỉ 0,2A. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở và hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.

Trả lời:

Cùng Top lời giải tìm hiểu nội dung về Cách giải bài toán điện trở tương đương dưới đây nhé!


1. Cách tính điện trở tương đương 

- Mạch điện mắc nối tiếp các điện trở: R = R1 + R2 + ... + Rn

Hai điện trở R1 R2 và ampe kế được mắc nối tiếp với nhau vào hai điểm A, B vẽ sơ đồ mạch điện trên? (ảnh 2)

    - Mạch điện mắc song song các điện trở:

Hai điện trở R1 R2 và ampe kế được mắc nối tiếp với nhau vào hai điểm A, B vẽ sơ đồ mạch điện trên? (ảnh 3)

    + Nếu có n - R0 giống nhau:

Hai điện trở R1 R2 và ampe kế được mắc nối tiếp với nhau vào hai điểm A, B vẽ sơ đồ mạch điện trên? (ảnh 4)

    - Mạch điện trở phức tạp có đoạn nối tắt (dây nối không điện trở) thì:

    + Đồng nhất các điểm cùng điện thế (chập mạch).

    + Vẽ lại sơ đồ lí thuyết và thực hiện tính toán theo sơ đồ.

    - Trong trường hợp đoạn mạch có cấu tạo đối xứng, có thể lí luận dựa vào sự đối xứng để định các điểm đồng nhất về điện thế.

    Trường hợp đặc biệt

    Mạch cầu cân bằng: 

Hai điện trở R1 R2 và ampe kế được mắc nối tiếp với nhau vào hai điểm A, B vẽ sơ đồ mạch điện trên? (ảnh 5)
Hai điện trở R1 R2 và ampe kế được mắc nối tiếp với nhau vào hai điểm A, B vẽ sơ đồ mạch điện trên? (ảnh 6)

    Ta bỏ R5 hoặc chập 2 điểm M và N lại và vẽ lại mạch như một trong 2 hình sau:

Hai điện trở R1 R2 và ampe kế được mắc nối tiếp với nhau vào hai điểm A, B vẽ sơ đồ mạch điện trên? (ảnh 7)

     Ta chuyển từ mạch tam giác sang mạch hình sao hoặc ngược lại.

Hai điện trở R1 R2 và ampe kế được mắc nối tiếp với nhau vào hai điểm A, B vẽ sơ đồ mạch điện trên? (ảnh 8)

Ví dụ 1: Cho đoạn mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1 = 10Ω, R2 = 6Ω, R3 = 2Ω, R4 = 2Ω, R5 = 4Ω. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch đó.

Hai điện trở R1 R2 và ampe kế được mắc nối tiếp với nhau vào hai điểm A, B vẽ sơ đồ mạch điện trên? (ảnh 9)

Hướng dẫn:

    + Vì R3 và R5 mắc nối tiếp nên ta có: R35 = R3 + R5 = 6Ω

    + Vì R4 mắc song song với R35 nên:

Hai điện trở R1 R2 và ampe kế được mắc nối tiếp với nhau vào hai điểm A, B vẽ sơ đồ mạch điện trên? (ảnh 10)

    + Vì R1 mắc nối tiếp với R345 nên: R1345 = R1 + R345 = 10 + 1,5 = 11,5Ω

    + Vì R2 mắc song song với R1345 nên:

Hai điện trở R1 R2 và ampe kế được mắc nối tiếp với nhau vào hai điểm A, B vẽ sơ đồ mạch điện trên? (ảnh 11)

2. Định luật Ôm là gì?

– Định luật Ôm: định luật liên quan đến sự phụ thuộc vào cường độ dòng điện của hiệu điện thế và điện trở.

– Nội dung của định luật: Cường độ dòng điện khi chạy qua dây dẫn sẽ tỉ lệ thuận với hiệu điện thế ở hai đầu dây và cường độ dòng diện sẽ tỉ lệ nghịch điện trở của dây dẫn.

Biểu thức:

Hai điện trở R1 R2 và ampe kế được mắc nối tiếp với nhau vào hai điểm A, B vẽ sơ đồ mạch điện trên? (ảnh 12)

Trong đó:

+ I là cường độ dòng điện đi qua vật dẫn (A).

+ U là điện áp trên vật dẫn (V)

+ R là điện trở (ôm).

– Trong định luật Ohm, điện trở R sẽ không phụ thuộc vào cường độ dòng điện, như vậy R là 1 hằng số.

3. Công thức định luật ôm toàn mạch

Định luật Ôm đối với toàn mạch

Từ kết quả trên ta thấy: U(N) = U0 – a.I = E – a.I

Với U(N) = UAB = I. R(N)  được gọi là độ giảm thế mạch ngoài.

Ta thấy: a = r là điện trở trong của nguồn điện.

Do đó: E = I x [R(N) + r] = I. R(N) + I.r          (*)

Vậy: Suất điện động có giá trị bằng tổng các độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong.

Từ hệ thức (*) ta có:

U(N)  = I. R(N) = E – It

Hai điện trở R1 R2 và ampe kế được mắc nối tiếp với nhau vào hai điểm A, B vẽ sơ đồ mạch điện trên? (ảnh 13)

Kết luận: Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó.

Hiện tượng đoản mạch

Cường độ dòng điện trong mạch kín đạt giá trị lớn nhất khi R(N)= 0.

Khi đó ta nói rằng nguồn điện bị đoản mạch và I = E/r

Định luật Ôm đối với toàn mạch và định luật bảo toàn, chuyển hoá năng lượng

Công của nguồn điện sản ra trong thời gian t: A = E.I.t        (**)
Nhiệt lượng toả ra trên toàn mạch: Q = (RN + r) x I^2 x t      (***)

Theo định luật bảo toàn năng lượng thì A = Q, do đó từ (**) và (***) ta suy ra

    Như vậy định luật Ôm đối với toàn mạch hoàn toàn phù hợp với định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng.

Hiệu suất nguồn điện

Hai điện trở R1 R2 và ampe kế được mắc nối tiếp với nhau vào hai điểm A, B vẽ sơ đồ mạch điện trên? (ảnh 16)
icon-date
Xuất bản : 01/11/2021 - Cập nhật : 03/11/2021

Câu hỏi thường gặp

Đánh giá độ hữu ích của bài viết

😓 Thất vọng
🙁 Không hữu ích
😐 Bình thường
🙂 Hữu ích
🤩 Rất hữu ích
image ads