logo

Bài 6. Thực hành: Tập sử dụng địa bàn và thước đo để vẽ sơ đồ lớp học

Bài 6: Thực hành. Tập sử dụng địa bàn và thước đo để vẽ sơ đồ lớp học

Câu 1. Để vẽ được sơ đồ lớp học, các dụng cụ cần chuẩn bị là: địa bàn, thước dây (hoặc thước gỗ dài từ 1 đến 2m) giấy, bút chì, thước kẻ,....

a) Quan sát hình 21 và dự vào vốn hiểu biết của mình, em hãy nêu sơ lược về cấu tạo của địa bàn.

b) Dựa vào hình 22 hãy ghi các hướng tương úng với các số đồ ở trên địa bàn vào các chỗ chấm (...) dưới dây:

Lời giải:

a) Cấu tạo của địa bàn gồm có hộp địa bàn, mật số và kim chỉ hướng.

b) Dựa vào hình 22 hãy ghi các hướng tương úng với các số đồ ở trên địa bàn vào các chỗ chấm (...) dưới dây:

0o: Hướng Bắc

180o: Hướng Nam

45o: Hướng Tây Bắc

225o: Hướng Đông Nam

90o: Hướng Tây

270o: Hướng Đông

135o: Hướng Tây Nam

315o: Hướng Đông Bắc

Câu 2. Cho sơ đồ một lớp học như hình 23

a) Em hãy đo trên sơ đồ và tính kích thước thực tế của chiều dài, chiều rộng lớp học rồi ghi vào bảng:

Chiều dài

Chiều rộng

Trên sơ đồ (cm)

9,2

9,2

Trên thực tế (m)

5,6

5,6

b) Kết hợp quan sát hình 24, hãy mô tả lớp học trên theo gợi ý cụ thể sau:

- Lớp học này có hướng: Nam.

- Số lượng cửa sổ 3 cái

- Số lượng cửa ra vào 2 cái

- Trong lớp kê 12 bộ bàn ghế. Chia làm 2 dãy. Mỗi dãy có 6 bộ.

Câu 3. Một sân bóng đá thiếu niên 7 người chơi có kích thước như sau:

Trị số thực tế (m)

Trị số trên lược đồ tỉ lệ 1:500 (cm)

- Chiều dài

75

15

- Chiều rộng

55

11

- Chiều rộng gôn

6

1,2

- Đường kính vòng tròn giữa sân

6

1,2

- Khu vực thủ môn được bảo vệ

+ dài

9

1,8

+ rộng

5

1

a) Em hãy tính số đo thực tế của sân bóng ra số đo trên lược đồ có tỷ lệ 1:500 và ghi các kết quả vào cột 3 bảng ở trên

b) Hoàn thành tiếp sơ đồ sân bóng nói trên vào hình 25

 Bài 6. Thực hành: Tập sử dụng địa bàn và thước đo để vẽ sơ đồ lớp học | Giải VBT Địa Lí 6 (ảnh 1)