logo

Phần trả lời câu hỏi Toán 9 tập 2 Ôn tập chương 4


Ôn tập chương 4 (Câu hỏi - Bài tập)


Câu hỏi Ôn tập chương 4 phần Đại Số 9

Câu 1

Hãy vẽ đồ thị của các hàm số y = 2x2, y = -2x2. Dựa vào đồ thị để trả lời các câu hỏi sau:

a) Nếu a > 0 thì hàm số y = ax2đồng biến khi nào? Nghịch biến khi nào?

Với giá trị nào của x thì hàm số đạt giá trị nhỏ nhất? Có giá trị nào của x để hàm số đạt giá trị lớn nhất không?

Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi nào? Nghịch biến khi nào? Với giá trị nào của x thì hàm số đạt giá trị lớn nhất? Có giá trị nào của x để hàm số đạt giá trị nhỏ nhất không?

b) Đồ thị của hàm số y = ax2có những đặc điểm gì (trường hợp a > 0 , trường hợp a < 0)

Lời giải:

Vẽ hình:

Giải Toán 9: Phần trả lời câu hỏi Toán 9 tập 2 Ôn tập chương 4 | Giải bài tập Toán 9

a) Nếu a > 0 thì hàm số đồng biến khi x > 0, nghịch biến khi x < 0

Với x = 0 thì hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng 0. Không có giá trị nào của hàm số để đạt giá trị lớn nhất.

Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0, nghịch biến khi x > 0.

Hàm số đạt giá trị lớn nhất y = 0 khi x = 0 . Không có giá trị bào của x để hàm số đạt giá trị nhỏ nhất.

b) Đồ thị hàm số y = ax2là đường cong (đặt tên là parabol) đi qua gốc tọa độ nhận trục tung Oy làm trục đối xứng.

Nếu a > 0 thì đồ thị nằm trên trục hoành, điểm O là điểm thấp nhất đồ thị (gọi là đỉnh parabol).

Nếu a < 0 thì đồ thị nằm bên dưới trục hoành, điểm O là điểm cao nhất của đồ thị.

Câu 2

Đối với phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0), hãy viết công thức tính Δ, Δ'.

Khi nào thì phương trình vô nghiệm?

Khi nào phương trình có 2 nghiệm phân biệt? Viết công thức nghiệm.

Khi nào phương trình có nghiệm kép? Viết công thức nghiệm.

Vì sao khi a và c trái dấu thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt?

Lời giải:

Công thức tính Δ, Δ':

Giải Toán 9: Phần trả lời câu hỏi Toán 9 tập 2 Ôn tập chương 4 | Giải bài tập Toán 9

Câu 3

Viết hệ thức Vi-et đối với các nghiệm của phương trình bậc hai

ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0)

Nêu điều kiện để phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có một nghiệm bằng 1. Khi đó, viết công thức nghiệm thứ hai. Áp dụng: nhẩm nghiệm của phương trình

1954x2 + 21x – 1975 = 0

Nêu điều kiện để phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có một nghiệm bằng -1. Khi đó, viết công thức nghiệm thứ hai. Áp dụng: nhẩm nghiệm của phương trình

2005x2 + 104x – 1901 = 0

Lời giải:

Giải Toán 9: Phần trả lời câu hỏi Toán 9 tập 2 Ôn tập chương 4 | Giải bài tập Toán 9

Câu 4

Nêu cách tìm hai số, biết tổng S và tích P của chúng.

Tìm hai số u và v trong mỗi trường hợp sau:

Giải Toán 9: Phần trả lời câu hỏi Toán 9 tập 2 Ôn tập chương 4 | Giải bài tập Toán 9

Lời giải:

Giải Toán 9: Phần trả lời câu hỏi Toán 9 tập 2 Ôn tập chương 4 | Giải bài tập Toán 9

Câu 5

Nêu cách giải phương trình trùng phương ax4 + bx2 + c = 0 (a ≠ 0)

Lời giải:

- Đặt ẩn phụ t = x2 (1) (điều kiện t ≥ 0).

Khi đó phương trình đã cho tương đương với một phương trình bậc 2 ẩn t là:

at2 + bt + c = 0 (2)

- Giải phương trình (2) để tìm t, so sánh với điều kiện.

- Thay giá trị t thỏa mãn vào (1) để tìm x.

Tham khảo toàn bộ: Giải Toán 9

icon-date
Xuất bản : 04/02/2021 - Cập nhật : 05/02/2021