logo

Bài 3 trang 163 SGK Đại số 11


Bài 2: Quy tắc tính đạo hàm

Bài 3 trang 163 SGK Đại số 11

Tìm đạo hàm của các hàm số sau:

Giải Toán 11: Bài 3 trang 163 SGK Đại số 11 | Giải bài tập Toán 11

Lời giải

Hướng dẫn

Sử dụng công thức tính đạo hàm (xn)′ = nxn−1., đạo hàm của hàm hợp [f(u)]′=u′.f′(u), các quy tắc tính đạo hàm của tích và thương: Giải Toán 11: Bài 3 trang 163 SGK Đại số 11 | Giải bài tập Toán 11

a) Cách 1 :

y’ = [(x7 - 5x2)3]'

    = [(x7)3 – 3.(x7)2.5x2 + 3.x7.(5x2)2 – (5x2)3]’

    = (x21 – 15.x16 + 75x11 – 125x6)’

    = (x21)’ – (15x16)’ + (75x11)’ – (125x6)’

    = 21x20 – 15.16x15 + 75.11x10 – 125.6x5

    = 21x20 – 24x15 + 825x10 – 750x5.

Cách 2:

y’ = [(x7 - 5x2)3]'

    = 3.(x7 – 5x2)2.(x7 – 5x2)’ (Đạo hàm của hàm hợp với u = x7 – 5x2 ; y = u3)

    = 3.(x7 – 5x2)2.[ (x7)’ – (5x2)’]

    = 3.(x7 – 5x2)2(7x6 – 5.2x)

    = 3.(x7 – 5x2)2(7x6 – 10x)

b) y’ = [(x2+ 1)(5 – 3x2)]’

    = (x2 + 1)’.(5 – 3x2) + (x2 + 1)(5 – 3x2)’ (Đạo hàm của tích)

    = [(x2)’ + (1)’](5 – 3x2) + (x2 + 1)[(5)’ – (3x2)’]

    = (2x + 0)(5 – 3x2) + (x2 + 1)(0 – 3.2x)

    = 2x.(5 – 3x2) + (x2 + 1).(-6x)

    = 2x.5 – 2x.3x2 + x2(-6x) + 1(-6x)

    = 10x – 6x3 – 6x3 – 6x

    = -12x3 + 4x.

Giải Toán 11: Bài 3 trang 163 SGK Đại số 11 | Giải bài tập Toán 11

Giải Toán 11: Bài 3 trang 163 SGK Đại số 11 | Giải bài tập Toán 11

Giải Toán 11: Bài 3 trang 163 SGK Đại số 11 | Giải bài tập Toán 11

Xem toàn bộ Giải Toán 11: Bài 2. Quy tắc tính đạo hàm

icon-date
Xuất bản : 04/02/2021 - Cập nhật : 05/02/2021