logo

Bài 1 trang 23 SGK Hình học 11


Bài 6: Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau

Bài 1 trang 23 SGK Hình học 11

Trong mặt phẳng Oxy cho các điểm A(-3; 2), B(-4; 5) và C(-1; 3).

a. Chứng minh rằng các điểm A’(2; 3), B’(5; 4) và C’(3; 1) theo thứ tự là ảnh của A, B và C qua phép quay tâm O góc –90o.

b. Gọi tam giác A1B1C1 là ảnh của tam giác ABC qua phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay tâm O góc –90o và phép đối xứng qua trục Ox. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác A1B1C1.

Lời giải

Hướng dẫn

a. Sử dụng biểu thức tọa độ của phép quay.

Ảnh của điểm M(x;y) qua phép quay tâm O góc quay α là điểm M'(x';y') với x';y' thỏa mãn hệ phương trình:

Giải Toán 11: Bài 1 trang 23 SGK Hình học 11 | Giải bài tập Toán 11

b. Thực hiện liên tiếp phép quay tâm O góc quay −900 và phép đối xứng trục Ox trên mặt phẳng tọa độ Oxy.

Giải Toán 11: Bài 1 trang 23 SGK Hình học 11 | Giải bài tập Toán 11

a) + Ta có:

Giải Toán 11: Bài 1 trang 23 SGK Hình học 11 | Giải bài tập Toán 11

+ Chứng minh hoàn toàn tương tự ta được:

Giải Toán 11: Bài 1 trang 23 SGK Hình học 11 | Giải bài tập Toán 11

ΔA1B1Clà ảnh của ΔABC qua phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay tâm O góc –90º và phép đối xứng qua trục Ox.

⇒ ΔA1B1C1 là ảnh của ΔA’B’C’ qua phép đối xứng trục Ox.

⇒ A1 = ĐOx(A’) ⇒ A1(2; -3)

B1 = ĐOx(B’) ⇒ B1(5; -4)

C1 = ĐOy(C’) ⇒ C1(3; -1).

Xem toàn bộ Giải Toán 11: Bài 6. Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau

icon-date
Xuất bản : 04/02/2021 - Cập nhật : 05/02/2021