logo

Bài 2 trang 24 SGK Hình học 11


Bài 6: Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau

Bài 2 trang 24 SGK Hình học 11

Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi E, E, H, K, O, I, J lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA, KF, HC, KO. Chứng minh hai hình thang AEJK và FOIC bằng nhau.

Lời giải

Hướng dẫn

Gọi L là trung điểm của OF, thực hiện liên tiếp hai phép biến hình sau:

- Phép đối xứng trục E.

- Phép tịnh tiến theo vector BF.

Các phép tịnh tiến và phép đối xứng trục hình không làm thay đổi khoảng cách giữa hai điểm bất kì.

Giải Toán 11: Bài 2 trang 24 SGK Hình học 11 | Giải bài tập Toán 11

Gọi L là trung điểm của OF.

+ Vì EO là đường trung trực của các đoạn thẳng AB; KF; JL

⇒ B = ĐEO (A); F = ĐEO (K) ; L = ĐEO (J); E = ĐEO (E)

⇒ Hình thang BFLE là ảnh của hình thang AKJE qua phép đối xứng trục EO.

⇒ Hai hình thang BFLE và AKJE bằng nhau (1)

Giải Toán 11: Bài 2 trang 24 SGK Hình học 11 | Giải bài tập Toán 11

⇒ Hình thang FCIO là ảnh của hình thang BFLE qua phép tịnh tiến theo Giải Toán 11: Bài 2 trang 24 SGK Hình học 11 | Giải bài tập Toán 11

⇒ Hai hình thang FCIO và BFLE bằng nhau (2)

Từ (1) và (2) ⇒ hai hình thang FCIO và AKJE bằng nhau.

Xem toàn bộ Giải Toán 11: Bài 6. Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau

icon-date
Xuất bản : 04/02/2021 - Cập nhật : 05/02/2021