logo

Bài 30 trang 90 sbt Toán 8 tập 2


Bài 5: Trường hợp đồng dạng thứ nhất (c.c.c)

Bài 30 trang 90 sbt Toán 8 tập 2

Tam giác vuông ABC (∠A = 90o) có AB = 6cm, AC = 8cm và tam giác vuông A’B’C’ (∠A' = 90o) có A’B’ = 9cm, B’C’ = 15cm. Hỏi rằng hai tam giác vuông ABC và A’B’C’ có đồng dạng với nhau không? Vì sao?

Lời giải:

Hướng dẫn

Sử dụng:

- Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.

- Định lí Pytago: Bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của các cạnh góc vuông.

* Trong tam giác vuông A’B’C’ có ∠A' = 90o

Áp dụng định lí Pi-ta-go, ta có: A’B’2 + A’C’2 = B’C’2

Suy ra: A’C’2 = B’C’2 - A’B’2 = 152 - 92 = 144

Suy ra: A’C’ = 12 (cm)

* Trong tam giác vuông ABC có ∠A = 90o

Áp dụng định lí Pi-ta-go, ta có: BC2 = AB2 + AC2 = 62 + 82 =100

Suy ra: BC = 10 (cm)

Ta có: Giải SBT Toán 8: Bài 5. Trường hợp đồng dạng thứ nhất (c.c.c) - Toploigiai

Suy ra: Giải SBT Toán 8: Bài 5. Trường hợp đồng dạng thứ nhất (c.c.c) - Toploigiai

Vậy ΔA’B’C’ đồng dạng ΔABC (c.c.c) 

Xem toàn bộ Giải SBT Toán 8: Bài 5. Trường hợp đồng dạng thứ nhất (c.c.c)

icon-date
Xuất bản : 04/02/2021 - Cập nhật : 05/02/2021