logo

Đề kiểm tra 1 tiết Hóa 10 Chương 6 - Đề 8


 Đề kiểm tra 1 tiết Hóa 10 Chương 6 - Đề 8


ĐỀ BÀI

Câu 1:

Cho dãy biến hoá sau: X  → Y  → Z → T → Na2SO4 . X, Y, Z, T có thể là các chất nào sau đây?

 

A.

FeS2, SO2, SO3, H2SO4.

B.

FeS, SO2, SO3, NaHSO4.

 

C.

S, SO2, SO3, NaHSO4.

D.

tất cả đều đúng.

 

Câu 2:

Trong nhóm VIA chỉ trừ oxi, còn lại S, Se, Te đều có khả năng thể hiện mức oxi hoá + 4 và + 6 vì: 

 

A.

khi bị kích thích các electron ở phân lớp p, s có thể nhảy lên phân lớp d còn trống để tạo 4e hoặc 6e độc thân.

B.

chúng có 4 hoặc 6e độc thân.

C.

khi bị kích thích các electron ở phân lớp p chuyển lên phân lớp d còn trống.

D.

khi bị kích thích các electron ở phân lớp s chuyển lên phân lớp d còn trống.

Câu 3:

Có hai ống nghiệm đựng mỗi ống 2ml dung dịch HCl 1M và 2ml H2SO4 1M. Cho Zn dư tác dụng với hai axit trên, lượng khí hiđro thu được trong hai trường hợp tương ứng là V1 và V2 ml (đktc). So sánh V1 và V2 có:

 

A.

V1 < V2.

B.

V1 > V2.

C.

V1 = V2.

D.

không xác định được.

 

Câu 4:

Để phân biệt các khi không màu: HCl, CO2, O2, O3 phải dùng lần lượt các hoá chất là: 

 

A.

cách làm khác.

B.

nước vôi trong, quì tím tẩm ướt, dung dịch KI có hồ tinh bột.

C.

quỳ tím tẩm ướt, nước vôi trong, dung dịch KI có hồ tinh bột.

D.

quì tím tẩm ướt, vôi sống, dung dịch KI có hồ  tinh bột.

Câu 5:

Hoà tan hoàn toàn 5,60 lít SO2( đktc) vào 100ml dung dịch  KOH 3,5M. Muối tạo thành sau phản ứng là: 

 

A.

K2SO3.

B.

kết quả khác.

C.

KHSO3.

D.

K2SO3 và KHSO3.

 

Câu 6:

Cho phương trình hoá học sau : S + O2  SO;    S + 3F2  SF6.

     Trong các phản ứng trên lưu huỳnh đóng vai trò

 

A.

chất khử.

B.

không tham gia quá trình trao đổi electron.

 

C.

chất oxi hoá.

D.

vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá.

 

Câu 7:

Chọn câu sai khi nhận xét về khí H2S

 

A.

là khí không màu, mùi trứng thối, nặng hơn không khí.

B.

tan nhiều trong H2O.

 

C.

làm xanh quì tím tẩm ướt.

D.

chất rất độc.  

 

Câu 8:

Điều chế SOtrong phòng thí nghiệm bằng phương trình phản ứng: 

 

A.

4FeS2 + 11O2    2Fe2O3 + 8SO .

B.

Cu + 2H2SO4 (đặc)CuSO4 + SO2 + 2H2O.

 

C.

Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 + SO2 + H2O.

D.

2ZnS + 3O2   2ZnO + 2SO2.

 

Câu 9:

O3 có tính oxi hoá mạnh hơn O2

 

A.

phân  tử bền vững hơn.

B.

số lượng nguyên tử nhiều hơn.

 

C.

khi phân huỷ cho oxi nguyên tử.

D.

liên kết cho nhận dễ đứt ra cho oxi nguyên tử.

 

Câu 10:

Cho 11,3 gam hỗn hợp Mg và Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 2M dư thì thu được 6,72 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thu được khối lượng muối khan là:

 

A.

40,1gam.

B.

41,1gam.

C.

41,2 gam.

D.

14,2 gam.

 

Câu 11:

Trong nhóm VIA đi từ ôxi tới telu;

 

A.

Các hợp chất với hiđro có công thức là: H2O, H2S, H2Se, H2Te.(3)

B.

Cả (1), (2), (3) đều đúng.

C.

Bán kính nguyên tử tăng dần.(2)

D.

Độ âm điện giảm dần, tính phi kim giảm dần.(1)                       

Câu 12:

Axit sunfuric đặc được sử dụng làm khô các chất khí ẩm. Loại khí nào sau đây có thể được làm khô nhờ axit sunfuric?

 

A.

khí hiđro sunfua.(3)

B.

(1) và (2) đúng.

 

C.

khí oxi.(2)

D.

khí cacbonic.(1)

 

Câu 13:

Lưu huỳnh là chất rắn, trong tự nhiên tồn tại

 

A.

dưới 2 dạng thù hình:  và .

B.

chỉ ở dạng hợp chất.

 

C.

dưới nhiều dạng thù hình.

D.

chỉ ở dạng đơn chất.

 

Câu 14:

Chọn câu đúng

 

A.

Oxi phản ứng trực tiếp với tất cả các kim loại.

B.

Phản ứng của oxi với Au là quá trình oxi hoá chậm.

C.

Trong các phản ứng có oxi tham gia thì oxi luôn đóng vai trò là chất ôxi hóa.

D.

Oxi phản ứng trực tiếp với các phi kim.

Câu 15:

Chọn phản ứng sai

 

A.

H2S + 2NaCl  Na2S + 2HCl.      

B.

2H2S + O2  2S + 2H2O.

 

C.

H2S + Pb(NO3)2  PbS¯ + 2HNO3.

D.

H2S + Cl2 + H2O  H2SO4 + 2 HCl.           

 

Câu 16:

Các nguyên tố nhóm oxi :

 

A.

đều là chất khí ở điều kiện thường.

B.

đều là chất rắn ở điều kiện thường, trừ oxi.

 

C.

đều là chất rắn ở điều kiện thường.

D.

đều là chất khí ở điều kiện thường, trừ lưu huỳnh.

 

Câu 17:

Trong phân tử khí oxi, liên kết hoá học được hình thành :

 

A.

bởi 3 cặp electron dùng chung.

B.

bởi 2 cặp electron dùng chung.

 

C.

bởi 4 cặp electron dùng chung.

D.

bởi 1 cặp electron dùng chung.

 

Câu 18:

Có các dung dịch đựng riêng biệt: NH4Cl,  NaOH, NaCl, H2SO4, Na2SO4, Ba(OH)2. Chỉ được dùng thêm một dung dịch thì dùng dung dịch nào sau đây để có thể nhận biết được các dung dịch trên?

 

A.

dung dịch AgNO3.

B.

dung dịch quỳ tím.

 

C.

dung dịch BaCl2.

D.

dung dịch phenolphtalein.

 

Câu 19:

Trong các phản ứng sau: 2H2O2  2H2O + O2.                   H2O2 + 2KI  KOH + I2.            H2O2 + Ag2O  2Ag + H2O + O2. Chứng tỏ H2O2:   

 

A.

chỉ có tính oxi hoá mạnh.

B.

vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá.

 

C.

chỉ có tính khử mạnh.

D.

là một axit.

 

Câu 20:

Cho các phương trình cho, nhận electron của các nguyên tố nhóm VIA

(1). X + 2e  X2-     (2). X  X4++ 4e        (3). X  X2+ + 2e.                  (4).  X  X6+ + 6e.

Chọn điều khẳng định đúng

 

A.

các nguyên tố nhóm VIA xảy ra theo (1).

B.

chỉ có lưu huỳnh mới xảy theo (1), (2), (3).

 

C.

chỉ có oxy mới xảy ra (1), (2).

D.

chỉ có oxy mới xảy ra theo (4).

 

Câu 21:

2SO4 làm bỏng da, hoá than các chất hữu cơ... là do

 

A.

tính axít mạnh  của H2SO4.(1)

B.

tính  háo nước của H2SO4.(2)

 

C.

Cả (1), (2), (3) đều đúng.

D.

tính oxi hoá của H2SO4.(3)

 

Câu 22:

Hoà tan hoàn toàn 4,80gam một kim loại M có hoá trị (II) vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 4,48 lít H2 (đktc). Kim loại đó là: 

 

A.

Mg.    

B.

Zn.

C.

Fe.

D.

Ca.

 

Câu 23:

Cho 516 gam dung dịch BaCl2 25%   vào 200gam dung dịch H2SO4. Lọc bỏ kết tủa. Để trung hoà nước lọc dùng hết 250 ml dung dịch NaOH 25% ( khối lượng riêng 1,28g/ml). Nồng độ phần trăm của H2SO4 trong dung dịch ban đầu là: 

 

A.

51%.

B.

49%.

C.

45%.

D.

50%.

 

Câu 24:

Trong các cặp chất hoá học cho dưới đây, cặp nào không phải là dạng thù hình của nhau ?

 

A.

lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà.

B.

oxi và ozon.

 

C.

kim cương và cacbon vô định hình.

D.

Fe2O3 và Fe3O4.

 

Câu 25:

Cho V lit SO2 (đktc) sục vào dung dịch Br2 tới khi mất màu dung dịch Br­2 thì dừng lại, được dung dịch A, sau đó thêm dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch A, thì thu được 23,3gam một chất kết tủa. Giá trị của V là:  

 

A.

4,48 lít.

B.

1,12 lít.

C.

2,24 lít.

D.

11,2 lít.

 

Câu 26:

Trong những câu sau, câu nào sai khi nói về ứng dụng của ozon ?

 

A.

không khí chứa lượng nhỏ zon (dưới 10- 6% theo thể tích) có tác dụng làm cho không khí trong lành.

B.

dùng ozon để khử trùng nước ăn, khử mùi, chữa sâu răng, bảo quản hoa quả.

C.

dùng ozon để tẩy trắng các loại tinh bột, dầu ăn và nhiều chất khác.

D.

không khí chứa ozon với lượng lớn có lợi cho sức khoẻ con người.

Câu 27:

Nhận biết khí H2S đúng cách nhất là dựa vào: 

 

A.

đốt cháy cho ngọn lửa màu xanh nhạt.

B.

mùi.

 

C.

dung dịch muối chì.

D.

mất màu clo.

 

Câu 28:

Trong tự nhiên, nguồn cung cấp oxi ổn định

 

A.

từ sự phân huỷ chất giàu oxi.

B.

là do sự cháy sinh ra.

 

C.

là do quá trình quang hợp của cây xanh.

D.

là từ nước biển.

 

Câu 29:

Cặp chất nào sau đây tồn tại trong hỗn hợp ở nhiệt độ thường: 

    (1). SO2 và CO2.     (2). SO2 và Cl2.           (3). SO2 và O2 .         (4). SO2 và O3.

 

A.

(3), (4).

B.

(1), (2), (3).

C.

(1), (3).

D.

(1). (2), (3), (4).

 

Câu 30:

Khi đưa tàn đóm vào bình đựng khí oxi thì tàn đóm

 

A.

tắt ngay lập tức.

B.

không thay đổi gì.

C.

đỏ lên.

D.

bùng cháy.

 


ĐÁP ÁN

 
Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

Phương án chọn.

D

A

A

C

D

A

C

C

D

A

B

B

A

C

A

Câu

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

Phương án chọn.

B

B

B

B

A

B

A

B

D

C

D

C

C

C

D

 

icon-date
Xuất bản : 04/02/2021 - Cập nhật : 05/02/2021