logo

Dàn ý Phân tích Thái sư Trần Thủ Độ lớp 10

Tham khảo Dàn ý Phân tích Thái sư Trần Thủ Độ lớp 10 ngắn gọn, hay nhất. Qua các dàn ý sau đây sẽ giúp các bạn nắm được những ý chính và cách triển khai các luận điểm nhằm hoàn thiện bài viết một cách hoàn chỉnh nhất. Mời các bạn cùng tham khảo!

Dàn ý Phân tích Thái sư Trần Thủ Độ lớp 10 (ngắn gọn, hay nhất)

Dàn ý Phân tích Thái sư Trần Thủ Độ - Bài mẫu 1

1. Mở bài

Đại Việt Sử kí toàn thư là một bộ chính sử của Việt Nam, mang cả trong mình đậm tính văn học.

Tâm huyết của nhà tiến sĩ sử học nổi tiếng thời Lê Thánh Tông- Ngô Sĩ Liên.

Chú trọng đến miêu tả những nhân vật lịch sử khí chất nhiều anh hùng trong đó có người anh hùng Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn.

2. Thân bài

- Làm hai phần rõ rệt:

+ Phần đầu: Từ Đầu cho đến mới cho Quốc Tảng vào viếng” tài trí bẩm sinh,anh hùng dân tộc kiệt xuất, trung quân, ái quốc, hết lòng tận tụy cống hiến.

+ Phần hai: “đoạn còn lại” là để kể về công lao tiếp nối của ông lúc còn sống, những phẩm chất nhân cách.

Việc sao sa như điềm báo ứng Hưng Đạo Đại Vương ốm nặng, trả lời dõng dạc trước nhà vua => hình dung được về một vị tướng tài với lối suy đoán quân sự tài tình chứng cớ rõ ràng lịch sử với mỗi lời nói của mình.

Theo phỏng đoán tài ba của một nhà quân sự lỗi lạc về cách dùng binh và thượng sách giữ nước: Xem xét quyền biến, như đánh cờ vậy, tùy thời tạo thế, có được đội quân một lòng như cha con thì mới dùng được. Vả lại, khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc…=> vai trò và sức mạnh đoàn kết ở toàn dân tộc.

Khi mới lọt lòng, Qua lời thầy tướng. Khi lớn lên tuổi trưởng thành, “dung mạo khôi ngô, thông minh hơn người, đọc rộng các sách, có tài văn võ”.

Thương cha ghi tạc niềm tin tưởng của cha là giúp ông giành được thiên hạ, nhưng suy nghĩ của ông thấu đáo nên chưa hẳn bằng lòng.

Có lý lẽ của riêng mình là phải nên làm việc của đất nước để giữ lấy cái đại hiếu,rồi mới suy nghĩ đến tình nhà.

Đến khi có quyền quân, quyền nước, ông đem câu chuyện của cha mình mới kể lại cho hai người gia nô theo hầu thân cận với ông, để hỏi ý kiến.

Trần Quốc Tuấn chứng tỏ được ông thật sự xứng đáng với một con người đức độ vô cùng lớn lao: “cảm phục đến khóc”, “khen ngợi” hai con người này.

Câu hỏi thăm dò tư tưởng đơn giản “Người xưa có cả thiên hạ để truyền cho con cháu, con nghĩ thế nào?. Cứng rắn đầy nghiêm khắc trong những suy nghĩ sai lệch của người con trai thứ Quốc Tảng.

Cách giáo dục hai người con của vị tướng này vốn tưởng thông thường nhưng cũng thể hiện được tấm lòng trung nghĩa của ông với vua.

Sau khi mất, Trần quốc Tuấn được vua phong tặng rất trọng hậu “Thái sư thượng phụ quốc công Nhân vũ hưng đạo đại vương”.

Vẫn giữ được cho mình cái sự khiêm tốn nhất mực, không thiên vị Ông còn “từng soạn sách khích lệ tướng sĩ dưới quyền..”, sưu tập binh pháp các nhà thành quyển Vạn kiếp tông bí truyền thư.

Tận tình giúp đỡ người khác, yêu quý người khác, biết truyền kinh nghiệm của mình cho mọi người chứ không cất làm của riêng.

Còn rất cẩn thận phòng chuyện hậu sự sau cái chết của mình .

Cái tính khéo léo, cẩn thận, biết chiêu hiền đãi sĩ. Môn khách của ông nhiều người giỏi chính sự và nổi tiếng về văn chương => chính con người ông toát ra vẻ đẹp nổi bật.

Bệ hạ chém đầu tôi trước rồi hãy hàng => Lòng yêu nước, niềm tin vào năng lực bản thân của ông còn đuqọc tôn lên người đời ai cũng ngưỡng mộ, cả giặc Bắc phải nể.

Sau mất, trở thành vị thánh tạo niêm tin bất diệt, kì dieeuh cho dân tộc.

Toàn bài là những chi tiết nghệ thuật vô cùng tiêu biểu và rất đắt giá.

3. Kết bài

Vô cùng ngưỡng mộ, tự hào khi trong lịch sử đất nước ta có vị anh hùng hảo hán như vị tướng kiệt xuất Trần quốc tuấn thế hệ sau ta luôn phải học hỏi những tính cách của ông, và luôn phát huy truyền thống nước nhà, luôn kính cẩn khi nhắc đến tướng này.


Dàn ý Phân tích Thái sư Trần Thủ Độ - Bài mẫu 2

1.Mở bài

Đại Việt Sử kí toàn thư là một bộ chính sử của Việt Nam, mang cả trong mình đậm tính văn học.

tâm huyết của nhà tiến sĩ sử học nổi tiếng thời Lê Thánh Tông- Ngô Sĩ Liên.

chú trọng đến miêu tả những nhân vật lịch sử khí chất nhiều anh hùng trong đó có người anh hùng Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn.

2.Thân bài

- Làm hai phần rõ rệt:

Phần đầu: Từ Đầu cho đến mới cho Quốc Tảng vào viếng” tài trí bẩm sinh,anh hùng dân tộc kiệt xuất, trung quân, ái quốc, hết lòng tận tụy cống hiến.

Phần hai: “đoạn còn lại” là để kể về công lao tiếp nối của ông lúc còn sống, những phẩm chất nhân cách.

+ việc sao sa như điềm báo ứng Hưng Đạo Đại Vương ốm nặng, trả lời dõng dạc trước nhà vua=> hình dung được về một vị tướng tài với lối suy đoán quân sự tài tình chứng cớ rõ ràng lịch sử với mỗi lời nói của mình.

+ theo phỏng đoán tài ba của một nhà quân sự lỗi lạc về cách dùng binh và thượng sách giữ nước: Xem xét quyền biến, như đánh cờ vậy, tùy thời tạo thế, có được đội quân một lòng như cha con thì mới dùng được. Vả lại, khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc…=> vai trò và sức mạnh đoàn kết ở toàn dân tộc.

+ Khi mới lọt lòng, Qua lời thầy tướng. Khi lớn lên tuổi trưởng thành, “ dung mạo khôi ngô, thông minh hơn người, đọc rộng các sách, có tài văn võ” thương cha ghi tạc niềm tin tưởng của cha là giúp ông giành được thiên hạ, nhưng suy nghĩ của ông thấu đáo nên chưa hẳn bằng lòng có lý lẽ của riêng mình là phải nên làm việc của đất nước để giữ lấy cái đại hiếu,rồi mới suy nghĩ đến tình nhà

+ Đến khi có quyền quân, quyền nước, ông đem câu chuyện của cha mình mới kể lại cho hai người gia nô theo hầu thân cận với ông, để hỏi ý kiến.

+) Trần Quốc Tuấn chứng tỏ được ông thật sự xứng đáng với một con người đức độ vô cùng lớn lao: “cảm phục đến khóc”, “khen ngợi” hai con người này.

  • câu hỏi thăm dò tư tưởng đơn giản “Người xưa có cả thiên hạ để truyền cho con cháu, con nghĩ thế nào?. cứng rắn đầy nghiêm khắc trong những suy nghĩ sai lệch của người con trai thứ Quốc Tảng.
  • Cách giáo dục hai người con của vị tướng này vốn tưởng thông thường nhưng cũng thể hiện được tấm lòng trung nghĩa của ông với vua
  • Sau khi mất, Trần quốc Tuấn được vua phong tặng rất trọng hậu “Thái sư thượng phụ quốc công Nhân vũ hưng đạo đại vương”.
  • vẫn giữ được cho mình cái sự khiêm tốn nhất mực, không thiên vị
  • Ông còn “từng soạn sách khích lệ tướng sĩ dưới quyền..”, sưu tập binh pháp các nhà thành quyển Vạn kiếp tông bí truyền thư.
  • tận tình giúp đỡ người khác, yêu quý người khác, biết truyền kinh nghiệm của mình cho mọi người chứ không cất làm của riêng.
  • còn rất cẩn thận phòng chuyện hậu sự sau cái chết của mình
  • Cái tính khéo léo,cẩn thận, biết chiêu hiền đãi sĩ. Môn khách của ông nhiều người giỏi chính sự và nổi tiếng về văn chương=> chính con người ông toát ra vẻ đẹp nổi bật
  • Bệ hạ chém đầu tôi trước rồi hãy hàng”=> Lòng yêu nước, niềm tin vào năng lực bản thân của ông còn đuqọc tôn lên
  • người đời ai cũng ngưỡng mộ, cả giặc Bắc phải nể
  • Sau mất, trở thành vị thánh tạo niêm tin bất diệt, kì dieeuh cho dân tộc.

Toàn bài là những chi tiết nghệ thuật vô cùng tiêu biểu và rất đắt giá

3. Kết bài

- vô cùng ngưỡng mộ, tự hào khi trong lịch sử đất nước ta có vị anh hùng hảo hán như vị tướng kiệt xuất Trần quốc tuấn

- thế hệ sau ta luôn phải học hỏi những tính cách của ông, và luôn phát huy truyền thống nước nhà, luôn kính cẩn khi nhắc đến tướng này


Dàn ý Phân tích Thái sư Trần Thủ Độ - Bài mẫu 3

1. Mở bài:

- Trần Thủ Độ (1194 - 1264) là một nhân vật lịch sử có công rất lớn trong việc lập nên triều đình nhà Trần; giúp hai vua Trần Thái Tông và Trần Thánh Tông ổn định, chính trị, kinh tế đất nước.

- Qua bài viết về Thái sư Trần Thủ Độ, tác giả Ngô Sĩ Liên đề cao đức tinh chí công vô tư, biết lắng nghe và khuyến khích cấp dưới giữ nghiêm phép nước của ông.

2. Thân bài:

* Giới thiệu sơ lược về Trần Thủ Độ:

- Cách viết của tác giả ngược với binh thường là nêu năm mất và chức tước của Trần Thủ độ trước, nhằm gây sự chú ý của người đọc: Giáp Tí, năm thứ 7. Mùa xuân, thắng giêng, Thái sư Trần Thủ Độ chết (tuổi 71), truy tặng Thượng phụ Thái sư Trung Vũ Đại Vương.

- Đây là chủ ý của tác giả nhằm nhấn mạnh thái độ trân trọng và biết ơn của các vua Trần đối với Trần Thủ Độ, qua đó gián tiếp giới thiệu vai trò quan trọng và công lao của ông.

* Nhân cách cao quý của Trần Thủ Độ:

+ Được tác giả phản ánh qua bốn tình huống đặc biệt giàu kịch tính:

- Tinh huống thứ nhất: Người hặc (kết tội) ấm ức tâu lên nhà vua rằng Thái sư lấn át quyền vua : Bệ hạ trẻ thơ mà Trần Thủ Độ quyền hơn cả vua, đối với xã tắc thì sẽ ra sao? Đây là tình huống gây ra mâu thuẫn giữa vua và Thái sư. Mâu thuẫn được tác giả đẩy lên tới điểm đỉnh với chi tiết nhà vua đem theo người hặc tội đến gặp Trần Thủ Độ để đối chất. Điểu bất ngờ là Trần Thủ Độ không những không chối mà còn ban thưởng cho người dám hặc tội mình. Chứng tỏ ông rất thẳng thắn, nghiêm khắc với bản thân. Hành động của ông có ý nghĩa động viên, khuyến khích cấp dưới mạnh dạn góp ý, tố cáo sai lầm của cấp trên nhưng phải với mục đích trong sáng là vì quyền lợi của quốc gia, dân tộc.

- Tinh huống thứ hai: Không liên quan tới sơn hà xã tắc mà là chuyện riêng trong gia đình. Phu nhân của Trần Thủ Độ ngồi kiệu vào cung, qua chỗ thềm cấm không xuống kiệu. Một người lính quân hiệu bắt bà phải xuống khiến bà bất bình, cho là người linh kia có ý khinh nhờn nên về mách Thái Sư. Trần Thủ Độ cho gọi người lính tới hỏi đầu đuôi câu chuyện. Nghe xong, ông nói: Ngươi ở chức thấp mà biết giữ phép như thế, ta còn trách gì nữa ? Điều đó cho thấy ông không thiên vị người thân và tôn trọng phép nước.

- Tinh huống thứ ba: Phu nhân của Trần Thủ Độ xin ông ban cho một người họ hàng của bà chức câu đương (một chức địch nhỏ chuyên lo việc bắt giữ và áp giải phạm nhân). Tình huống này tạo ra mâu thuẫn giữa tính cách liêm chính của Trần Thủ Độ với yêu cầu của phu nhân. Tác giả đánh lạc hướng bằng chị tiết: Thủ Độ gật đầu và biên lấy họ tên quê quán của người đô khiến người đọc tưởng rằng ông dễ dàng đổng ý. Bất ngờ, ông ra điều kiện người đó phải chặt một ngón chân để làm dấu phân biệt với các câu đương khác. Kẻ kia sợ hãi van lạy xin tha. Như vậy chứng tỏ Trần Thủ Độ không chấp nhận thói xấu chạy chọt, nhờ vả để tiến thân.

- Tinh huống thứ tư: Vua muốn phong tướng cho anh trai Trần Thủ Độ nên hỏi ý kiến ông. Ông thẳng thắn tâu rằng: An Quốc là anh thần, nếu là người hiền thì thần xin nghỉ việc, còn như cho thần là hiền hơn An Quốc thì không nên cử An Quốc. Nếu anh em cùng là tướng thi việc trong triều đình sẽ ra sao ? Rõ ràng, Trần Thủ Độ luôn nghĩ tới quyền lợi của quốc gia, dân tộc. Với tầm nhìn xa rộng, ông lường trước những phiền toái sẽ xảy ra trong triều đình nếu cả hai anh em ông cùng nắm giữ trọng trách. Điều này hoàn toàn trái ngược với tâm lí thông thường trong xã hội: Một người làm quan, cả họ được nhờ.

3. Kết bài:

- Những tinh huống đầy kịch tinh nêu trên góp phần khắc hoạ nổi bật bản tĩnh cứng cỏi và nhân cách cao thượng của Thái sư Trần Thù Độ: thẳng thắn, cầu thị, độ lượng, nghiêm minh, chí công vô tư, luôn đặt việc nước lên hàng đầu.
- Sử gia Ngô Sĩ Liên viết về Trần Thủ Độ bằng thái độ trân trọng, yêu mến và cảm phục. Tên tuổi của Thái sư Trần Thủ Độ xứng đáng được lưu đanh muôn thuở.

---/---

Trên đây là Dàn ý Phân tích Thái sư Trần Thủ Độ lớp 10 do Top lời giải  sưu tầm được, mong rằng với nội dung tham khảo này các em có thể triển khai bài văn của mình tốt nhất, chúc các em học tốt môn Văn!

icon-date
Xuất bản : 17/03/2021 - Cập nhật : 21/03/2021