logo

Đặc điểm của xã hội phong kiến phương Tây là?

icon_facebook

Câu hỏi: Đặc điểm của xã hội phong kiến phương Tây là?

Trả lời:

* Kinh tế - xã hội:

- Giai cấp thống tri  : phương Tây thế lực thống trị gồm quý tộc, tăng lữ, lãnh chúa Chúng câu kết với nhau rất chặt và bóc lột nông nô tàn bạo và khắc nghiệt hơn so với phương Đông

- Giai cấp bị trị: nông nô  xuất thân từ nô lệ và nông dân, cuộc sống bị phụ thuộc vào lãnh chúa. Họ chịu nhiều khắt khe hơn phương Đông rất nhiều

- Mâu thuẫn giữa hai giai cấp cơ bản trong chế độ phong kiến phương tây nặng nề và gay gắt hơn phương Đông Điều này lí giải sự sụp đổ sớm của chế độ phong kiến phương Tây (tồn tại 10 thế ki) 

* Chính trị và tư tưởng

- Chế độ quân chủ phương Tây xuất hiện sau phương Đông 1000 năm

- Ở phương tây sự tập quyền diễn ra chậm trễ (thế ki XIV) và nhà vua được sự giúp đỡ của thị dân mới dẹp được sự cát cứ của các lãnh chúa

- Cơ sở lí luận cho chế độ phong kiến phương Đông và phương tây là các tôn giáo có sẵn từ trước tuy nhiên, sự can thiệp của tầng lớp tăng lữ phương tây vào hệ thống chính trị là rõ ràng và chặt chẽ hơn 

Đặc điểm của xã hội phong kiến phương Tây là?

Xã hội phong kiến phương Tây có mốc ra đời muộn từ thế kỉ V đến thế kỷ X. Mặc dù xã hội phương Tây xuất hiện sau, muộn hơn so với phương Đông nhưng lại có cái kết thúc sớm, nhằm nhường chỗ cho sự xuất hiện của xã hội phát triển hơn- chủ nghĩa tư bản. Cũng có nét khá là tương đồng so với xã hội phương Đông thì xã hội phương Tây có cơ sở kinh tế nông nghiệp lãnh địa, do lãnh chúa nắm quyền hành giữ ruộng đất. Bởi thế mà xã hội phong kiến phương Tây có hai giai cấp chính lãnh chúa cùng với nông nô. Phương thức bóc lột ở phương Tây giai đoạn này giống với xã hội phương Đông. 

icon-date
Xuất bản : 03/04/2022 - Cập nhật : 02/07/2024

Câu hỏi thường gặp

Đánh giá độ hữu ích của bài viết

😓 Thất vọng
🙁 Không hữu ích
😐 Bình thường
🙂 Hữu ích
🤩 Rất hữu ích
image ads