Hướng dẫn Soạn Công nghệ 8 Cánh Diều Ôn tập chủ đề 2 (trang 55, 56) ngắn gọn, hay nhất theo chương trình Sách mới.
Ôn tập chủ đề 2
Trả lời:
- Vật liệu dùng để chế tạo sản phẩm trong hình a là kim loại đen.
- Vật liệu được sử dụng để chế tạo sản phẩm trong hình b là kim loại màu.
- Vật liệu được dùng để chế tạo sản phẩm trong hình c là chất dẻo.
Bảng O2.1. So sánh phương pháp đục và dũa kim loại
Phương pháp gia công |
Dụng cụ cắt |
Khối lượng vật liệu bị bóc tách |
Chất lượng bề mặt sau gia công |
Đục kim loại |
? |
? |
? |
Dũa kim loại |
? |
? |
? |
Trả lời:
Phương pháp gia công |
Dụng cụ cắt |
Khối lượng vật liệu bị bóc tách |
Chất lượng bề mặt sau gia công |
Đục kim loại |
Sử dụng búa và đục |
Khối lượng vật liệu bị bóc tách nhiều |
Cần phải gia công tinh lại bề mặt |
Dũa kim loại |
Sử dụng dũa |
Khối lượng vật liệu bị bóc tách ít |
Không cần phải gia công tinh lại bề mặt |
Trả lời:
- Dụng cụ trong hình a là búa
- Dụng cụ trong hình b là cưa
- Dụng cụ trong hình c là đục
- Dụng cụ trong hình d là dũa
Trả lời:
Tóm tắt:
n1 = 1400 vòng/phút
D1 = 120 mm
D2 = 480 mm
Tính: i = ?
n2 = ? vòng/phút
Ta có công thức tỉ số truyền:
Áp dụng công thức ta tính được tỉ số truyền là:
Từ đó ta tính được tốc độ quay của bánh đai bị dẫn là:
Trả lời:
Tóm tắt:
n2 = 92 vòng/phút
Z2 = 20 răng
i=1/2
Tính Z1 = ? răng
n1 = ? vòng/phút
Ta có công thức tỉ số truyền:
Từ công thức tỉ số truyền ta tính được số răng của đĩa xích là:
Tốc độ quay của đĩa xích là:
Trả lời:
Một số ví dụ về ứng dụng của các cơ cấu truyền và biến đổi chuyển động trong đồ dùng gia đình như: động cơ đồng hồ, xe máy, xe đạp, cơ cấu đóng cửa tự động, ghế gấp, ô tô, máy cưa gỗ,…
Trả lời:
- Kĩ sư cơ khí:
+ Kĩ sư cơ khí là những người có chuyên môn cao thuộc lĩnh vực thiết kế, chế tạo, bảo dưỡng máy móc và thiết bị cơ khí. Công việc chủ yếu của kĩ sư cơ khí là thiết kế máy móc, công cụ sản xuất cho các lĩnh vực công nghiệp, xây dựng, nông nghiệp, lâm nghiệp,…; lắp đặt thiết bị, vận hành và bảo trì máy móc cơ khí; sửa chữa, bảo trì máy cơ khí.
+ Môi trường làm việc: các viện nghiên cứu, nhà máy, công ty cơ khí.
+ Nơi đào tạo: được đào tạo tại các trường đại học kĩ thuật.
- Thợ vận hành máy công cụ:
+ Thợ vận hành máy móc công cụ là những người có tay nghề, sử dụng các máy móc công cụ để làm ra những chi tiết, sản phẩm cơ khí. Công việc chủ yếu của thợ vận hành máy công cụ là: vận hành và giám sát máy gia công, thay đổi những phụ tùng máy móc đơn giản khi bị hỏng, mòn.
+ Môi trường làm việc: tại nhà máy, công ty sản xuất cơ khí.
+ Nơi đào tạo: được đào tạo tại các trường dạy nghề, cao đẳng nghề.
- Thợ sửa chữa xe có động cơ:
+ Thợ sửa chữa xe có động cơ là những người có tay nghề và hiểu biết chuyên môn về động cơ đốt trong, có nhiệm vụ kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa xe có động cơ (ô tô, xe máy). Họ thường làm những công việc như: lắp ráp, kiểm tra, thay thế các bộ phận của động cơ hay bảo dưỡng động cơ của xe cơ giới; lắp ráp, kiểm tra, điều chỉnh, tháo dỡ và thay thế các bộ phận bị hỏng của xe cơ giới; thực hiện dịch vụ bảo dưỡng định kì (thay dầu, bôi trơn, điều chỉnh động cơ và tuân thủ quy chuẩn ô nhiễm).
+ Môi trường làm việc: Làm việc trực tiếp với động cơ, thiết bị cần được bảo dưỡng tại nhà máy, các trung tâm bảo hành, sửa chữa ô tô, xe máy.
+ Nơi đào tạo: được đào tạo tại các trường dạy nghề, cao đẳng nghề, tại cơ sở sửa chữa.
>>> Xem toàn bộ: Soạn Công nghệ 8 Cánh Diều
--------------------------------------------------
Trên đây Toploigiai đã cùng các bạn Trả lời câu hỏi Công nghệ 8 Cánh Diều Ôn tập chủ đề 2 trong bộ SGK Cánh Diều theo chương trình sách mới. Chúng tôi hi vọng các bạn đã có kiến thức hữu ích khi đọc bài viết này. Click vào trang chủ Toploigiai để tham khảo và chuẩn bị bài cho năm học mới nhé. Chúc các bạn học tốt!