logo

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Tập Huấn Gvcc Toán Thcs Modul 2

Tình huống đề cập đến phẩm chất hay năng lực nào được quy định trong chương trình Giáo dục phổ thông 2021?

Trong giờ kiểm tra một tiết môn Toán, dù không biết làm bài nhưng Nam vẫn kiên quyết không xem bài của bạn. – Phẩm chất trung thực

Trong buổi giao lưu với người nước ngoài, cô giáo bất ngờ vì mới vào lớp 6 nhưng Nam đã có thể giao tiếp một cách tự tin bằng Tiếng Anh, Tiếng Nhật,… – Năng lực ngôn ngữ

Cô giáo ngạc nhiên về Hoa vì dù mới học qua một lần nhưng em đã soạn được một bài độc tấu pi-a-nô. – Năng lực thẩm mỹ

Dù còn nhỏ tuổi nhưng Hạnh đã có ý thức tham gia các hoạt động tuyên truyền về biến đổi khí hậu và ứng phó với biến đổi khí hậu. – Phẩm chất trách nhiệm

Tại buổi trao giải Hội thi Ý tưởng sáng tạo, khán giả vỡ òa khi biết người đoạt giải là học sinh nhỏ tuổi nhất cuộc thi với khả năng thiết kế và lập trình trò – Năng lực tin học

Tuấn rất hay gây chuyện với Hùng. Hôm qua, Tuấn còn cố tình làm cho Hùng té. Hùng biết nhưng vẫn khoan dung, chờ đợi sự thay đổi của Tuấn vì với Hùng tha thứ là cơ hội để nhận được sự yêu thương – Phẩm chất nhân ái


Nội Dung 2: Các phương pháp dạy học phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

Góp phần phát triển NL đặc thù thông qua việc tổ chức các hoạt động học tập, tìm tòi, khám phá…, tạo môi trường cho HS trao đổi, trình bày, chia sẻ và phối hợp thực hiện ý tưởng qua các bài tập, trò chơi, hoạt động nhóm, thực hành.

Sử dụng linh hoạt các hình thức tổ chức DH khi tổ chức hoạt động học cho HS, kết hợp các hình thức DH cá nhân, DH theo nhóm và DH theo lớp; DH trong lớp – ngoài lớp.

Hình thành và phát triển NL chung thông qua việc tổ chức các hoạt động học tập trên nền tảng GV phát huy những hiểu biết đã có của HS, tiếp tục bồi dưỡng và phát triển các thành phần NL đặc thù.

Câu 2: Phát biểu nào chính xác về định hướng chung của việc lựa chọn và vận dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học trong chương trình GDPT môn Toán 2021?

Sử dụng các phương pháp dạy và học tích cực một cách linh hoạt, đúng lúc, đúng chỗ theo ưu thế của mỗi phương pháp.

Các phương pháp, kĩ thuật dạy học phải phù hợp với mục tiêu (PC chủ yếu, NL chung và NL đặc thù); phù hợp với nội dung và thời lượng dạy học.

Các phương pháp, kĩ thuật dạy học được lựa chọn phải hướng đến hoạt động ngoài lớp để HS có cơ hội giao tiếp, hợp tác, trải nghiệm, tìm tòi kiến thức và phát huy NL chung và NL đặc thù.

Các PPDH truyền thống cũng có ưu thế trong việc phát triển PC, NL chung và NL đặc thù cho HS.

Sự phối hợp giữa ba môi trường giáo dục (nhà trường, gia đình, xã hội) là nền tảng quan trọng.

HS có NL cơ bản để có thể thích ứng và làm chủ các hoạt động dạy học, chủ động với các phương pháp, kĩ thuật dạy học được tổ chức.

GV có NL vận dụng sáng tạo các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực; kết hợp đa dạng các hình thức tổ chức dạy học, quán triệt mục tiêu hình thành và phát triển phẩm chất và NL của HS khi vận dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học.

Câu 4: Hãy nối các thành phần của năng lực toán học tương ứng với cột định hướng phương pháp, kĩ thuật dạy học.

Năng lực tư duy và lập luận toán học – DH qua tranh luận khoa học, KT Sơ đồ tư duy

Năng lực mô hình hoá toán học – DH mô hình hoá toán học

Năng lực giải quyết vấn đề toán học – DH GQVĐ, KT Khăn trải bàn

Năng lực giao tiếp toán học – DH qua tranh luận khoa học, KT khăn trải bàn, KT phòng tranh

Câu 5: Dạy học toán qua tranh luận khoa học có ưu thế trong việc hình thành và phát triển thành tố nào của năng lực toán học?

Năng lực giải quyết vấn đề toán học

Năng lực giao tiếp toán học

Năng lực mô hình hoá toán học

Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán

Câu 6: Hãy nối tên các phương pháp với bản chất của nó sao cho phù hợp:

Dạy học Toán qua tranh luận khoa học – Tổ chức lớp học toán như một cộng đồng khoa học, trong đó HS sẽ đóng vai các nhà toán học nhằm thiết lập chân lí cho các kiến thức toán học cần dạy dựa vào các quy tắc

Dạy học mô hình hóa toán học – Dạy học cách thức xây dựng mô hình toán học của thực tiễn, nhắm tới trả lời cho những câu hỏi, vấn đề nảy sinh từ thực tiễn.

Dạy học qua hoạt động trải nghiệm – Thông qua hành động (thực hành, làm việc), học sinh tạo ra tri thức mới trên cơ sở trải nghiệm thực tế, dựa vào đánh giá, phân tích

Câu 7: Trong quá trình tổ chức dạy học toán qua tranh luận khoa học, GV cần lưu ý điều gì trong những điều sau đây?

Nếu học sinh tìm ra được nhiều ví dụ chứng thực cho tính hợp thức của một phỏng đoán thì có thể kết luận phỏng đoán đó là đúng đắn.

Nếu học sinh chưa tìm được ví dụ nào chứng thực cho tính đúng đắn của phỏng đoán thì phỏng đoán đó chắc chắn sai.

Học sinh chỉ cần tìm được một phản ví dụ cho phỏng đoán thì có thể kết luận là phỏng đoán đang xét chắc chắn sai.

Cho dù tìm được phản ví dụ cho một phỏng đoán, học sinh vẫn chưa thể kết luận rằng phỏng đoán đang xét là sai.

Câu 8: Hãy nối tên các KTDH với cách tiến hành cho phù hợp:

Phòng tranh – HS hoàn thành nhiệm vụ nhóm và trưng bày lên phòng triển lãm tranh. HS di chuyển tham quan phòng tranh và đưa ra ý kiến góp ý, bổ

Khăn trải bàn – Chia tờ giấy thành một phần trung tâm và các phần xung quanh. Mỗi HS trong nhóm độc lập suy nghĩ và viết ý tưởng vào ô của mình.

Câu 9: Dạy học mô hình hóa và dạy học bằng mô hình hóa được phân biệt dựa vào đặc điểm nào sau đây?

Mức độ ngoài toán học (thực tiễn) của các tình huống được sử dụng trong dạy học.

Dạy học mô hình hoá chỉ là sự áp dụng tri thức đã có, trong khi đó, dạy học bằng mô hình hoá cho phép tri thức toán nảy sinh qua quá trình mô hình hoá toán học để giải quyết một vấn đề thực tiễn.

Bước chuyển giữa hai phạm vi toán học và thực tiễn.

Việc tiến hành dạy học mô hình hóa gồm nhiều bước hơn dạy học bằng mô hình hóa.

Dạy học bằng mô hình hóa

Dạy học giải quyết vấn đề

Dạy học qua hoạt động trải nghiệm

Dạy học qua tranh luận khoa học

(1) tổng quát, (2) học sinh, (3) giáo viên

(1) chi tiết, (2) học sinh, (3) giáo viên

(1) tổng quát, (2) bối cảnh, (3) giáo viên

(1) chi tiết, (2) bối cảnh, (3) học sinh

Quan điểm xây dựng chương trình tổng thể và chương trình môn học

Nhu cầu, nguyện vọng của phụ huynh

Đặc điểm của các phương pháp, kĩ thuật dạy học

Tiềm năng của HS và khả năng tổ chức hoạt động của HS

Bối cảnh giáo dục, các yếu tố tác động đến hoạt động dạy học, giáo dục

Tạo cơ hội tốt nhất cho tập thể học sinh, nhóm học sinh và từng học sinh tự tin tham gia các kì thi đánh giá trên diện rộng.

Tạo cơ hội tốt nhất cho tập thể học sinh, nhóm học sinh và từng học sinh hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực cốt lõi.

Tạo không khí học tập vui vẻ, thoải mái để học sinh và giáo viên thực hiện hiệu quả các hoạt động học tập trong môn học và hoạt động giáo dục.

Tạo điều kiện cho giáo viên phát huy sở trường khi được lựa chọn và sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực.

Câu 4: Một trong những tiêu điểm cần quan tâm để kế hoạch tổng quát được thực thi nhằm thực hiện được mục tiêu giáo dục là

mức độ phù hợp của việc chọn và sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học phù hợp.

mức độ học sinh đạt được kết quả trong các bài đánh giá.

mức độ phong phú, đa dạng của nội dung dạy học, đặc biệt là các nội dung gắn với thực tiễn.

mức độ hài lòng của phụ huynh, học sinh và giáo viên khi triển khai chương trình.

Câu 5: Phương án nào sau đây là khởi đầu quan trọng nhất của việc xây dựng và lựa chọn chiến lược dạy học?

Đánh giá bối cảnh giáo dục.

Phác thảo các kịch bản sư phạm dự kiến.

Lựa chọn các phương pháp và kĩ thuật dạy học.

Xu hướng kiếm tra đánh giá.

Câu 6: Hãy nối thứ tự các bước trong quy trình tổ chức dạy học phát triển phẩm chất, năng lực học sinh trong một bài học:

Thứ tự 1 – Khởi động

Thứ tự 2 – Khám phá

Thứ tự 3 – Luyện tập

Thứ tự 4 – Vận dụng, mở rộng

Câu 7: Thông tin nào sau đây không phải là cơ sở chính để lựa chọn được các PPDH, KTDH của một bài học?

Đặc điểm nội dung dạy học.

Sở thích của giáo viên.

Phương tiện, thiết bị của nhà trường.

Thứ tự 1 – Chuyển giao nhiệm vụ

Thứ tự 2 – Thực hiện nhiệm vụ

Thứ tự 3 – Báo cáo nhiệm vụ

Thứ tự 4 – Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

Câu 9: Hãy sắp xếp thứ tự các bước lựa chọn, sử dụng PP, KTDH cho một bài học trong môn Toán sao cho phù hợp nhất.

1. Lựa chọn và xây dựng nội dung dạy học bài học

2. Xác định mục tiêu dạy học bài học

3. Thiết kế chuỗi hoạt động dạy học bài học

4. Lựa chọn phương pháp, kĩ thuật và phương tiện dạy học bài học

2, 4, 1, 3.

1, 2, 4, 3.

1, 2, 3, 4.

Câu 10: Đâu là căn cứ chính để lựa chọn nội dung, phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực học sinh trong môn Toán?

Căn cứ vào Nghị quyết 29 của Đảng.

Căn cứ vào nội dung kiến thức trình bày trong sách giáo khoa Toán.

Căn cứ vào kinh nghiệm dạy học của giáo viên.

Căn cứ vào mục tiêu chương trình phổ thông tổng thể và mục tiêu chương trình môn học

icon-date
Xuất bản : 25/03/2021 - Cập nhật : 03/03/2022