logo

Biết 7/10 số học sinh của một lớp học là 21 em. Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học sinh?

Câu trả lời chính xác nhất: Chia số học sinh của lớp thành 10 phần bằng nhau, mỗi phần có:

21 : 7 = 3 (học sinh)

Số học sinh của lớp đó:

3 × 10 = 30 (học sinh)

Đáp số: 30 học sinh

Để mở rộng thêm kiến thức về câu hỏi trên, Toploigiai mời bạn cùng theo dõi bài viết dưới đây về các phép toán với phân số nhé!


1. Phép cộng và phép trừ hai phân số

a. Muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số cùng mẫu số ta cộng (hoặc trừ) hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số.

Ví dụ 1:

Biết 7/10 số học sinh của một lớp học là 21 em. Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học sinh?

Ví dụ 2:

Biết 7/10 số học sinh của một lớp học là 21 em. Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học sinh?

Lưu ý: Sau khi làm phép tính cộng (hoặc trừ) hai phân số, nếu thu được phân số chưa tối giản thì ta phải rút gọn thành phân số tối giản.

b. Muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số khác mẫu số ta quy đồng mẫu số, rồi cộng (hoặc trừ) hai phân số đã quy đồng mẫu số.

Ví dụ 1:

 

Biết 7/10 số học sinh của một lớp học là 21 em. Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học sinh?

Ví dụ 2:

Biết 7/10 số học sinh của một lớp học là 21 em. Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học sinh?

c. Tính chất của phép cộng phân số

+ Tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ các phân số trong một tổng thì tổng của chúng không thay đổi.

+ Tính chất kết hợp: Khi cộng một tổng hai phân số với phân số thứ ba thì ta có thể cộng phân số thứ nhất với tổng của hai phân số còn lại.

+ Cộng với số 0: Phân số nào cộng với 0 cũng bằng chính phân số đó.

Lưu ý: ta thường áp dụng các tính chất của phép cộng phân số trong các bài tính nhanh.


2. Phép nhân hai phân số và các tính chất của phép nhân hai phân số

a. Phép nhân hai phân số

Quy tắc: Muốn nhân hai phân số ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số.

Ví dụ:

Biết 7/10 số học sinh của một lớp học là 21 em. Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học sinh?

Lưu ý:

+ Sau khi làm phép nhân hai phân số, nếu thu được phân số chưa tối giản thì ta phải rút gọn thành phân số tối giản.

+ Khi nhân hai phân số, sau bước lấy tử số nhân tử số, mẫu số nhân mẫu số, nếu tử số và mẫu số cùng chia hết cho một số nào đó thì ta rút gọn luôn, không nên nhân lên sau đó lại rút gọn.

Ví dụ quay lại với ví dụ ở bên trên, ta có thể làm như sau:

Biết 7/10 số học sinh của một lớp học là 21 em. Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học sinh?

b. Các tính chất của phép nhân phân số

+ Tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ các phân số trong một tích thì tích của chúng không thay đổi.

+ Tính chất kết hợp: Khi nhân một tích hai phân số với phân số thứ ba, ta có thể nhân phân số thứ nhất với tích của hai phân số còn lại.

+ Tính chất phân phối: Khi nhân một tổng hai phân số với phân số thứ ba, ta có thể nhân lần lượt từng phân số của tổng với phân số thứ ba rồi cộng các kết quả đó lại với nhau.

+ Nhân với số 1: Phân số nào nhân với 1 cũng bằng chính phân số đó.

Lưu ý: ta thường áp dụng các tính chất của phép nhân phân số trong các bài tính nhanh.


3. Phép chia hai phân số

a. Phân số đảo ngược

Phân số đảo ngược của một phân số là phân số đảo ngược tử số thành mẫu số, mẫu số thành tử số.

Ví dụ: Phân số đảo ngược của phân số 5/2 là phân số 2/5

b. Phép chia hai phân số

Quy tắc: Muốn chia một phân số cho một phân số, ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.


4. Bài tập vận dụng

Bài 1: Tính giá trị biểu thức: 

Biết 7/10 số học sinh của một lớp học là 21 em. Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học sinh?

Phương pháp: Biểu thức này chỉ chứa phép cộng và phép trừ nên ta tính lần lượt từ trái qua phải.

Trả lời:

Biết 7/10 số học sinh của một lớp học là 21 em. Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học sinh?

Bài 2: Tìm x biết:

a)

Biết 7/10 số học sinh của một lớp học là 21 em. Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học sinh?

b)

Biết 7/10 số học sinh của một lớp học là 21 em. Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học sinh?

Trả lời:

a)

Biết 7/10 số học sinh của một lớp học là 21 em. Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học sinh?

b)

Biết 7/10 số học sinh của một lớp học là 21 em. Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học sinh?

Bài 3: Tính nhanh: 

Biết 7/10 số học sinh của một lớp học là 21 em. Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học sinh?

Trả lời

Biết 7/10 số học sinh của một lớp học là 21 em. Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học sinh?

Bài 4: Một hình chữ nhật có chiều dài là 14/5 cm, chiều rộng là 4/3 cm. Tính nửa chu vi hình chữ nhật đó.

Trả lời

Nửa chu vi hình chữ nhật đó là:        

Biết 7/10 số học sinh của một lớp học là 21 em. Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học sinh?

Đáp số: 

Biết 7/10 số học sinh của một lớp học là 21 em. Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học sinh?

Bài 5: Tính

Biết 7/10 số học sinh của một lớp học là 21 em. Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học sinh?

Trả lời

Biết 7/10 số học sinh của một lớp học là 21 em. Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học sinh?

Bài 6: Tính

Biết 7/10 số học sinh của một lớp học là 21 em. Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học sinh?

Trả lời

Biết 7/10 số học sinh của một lớp học là 21 em. Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học sinh?

Bài 7: Một tấm bìa hình chữ nhật có chiều dài 1/2 m, chiều rộng 1/3 m. Chia tấm bìa đó thành 3 phần bằng nhau. Tính diện tích của mỗi phần.

Trả lời

Diện tích tấm bìa là:

Biết 7/10 số học sinh của một lớp học là 21 em. Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học sinh?

Diện tích mỗi phần là:

Biết 7/10 số học sinh của một lớp học là 21 em. Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học sinh?

Đáp số: 1/18 (m2)

-------------------------------

Trên đây Toploigiai vừa giúp bạn tìm đáp án cho câu hỏi Biết 7/10 số học sinh của một lớp học là 21 em. Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học sinh? Hy vọng bài viết trên hữu ích cho bạn. Chúc bạn học tốt!

icon-date
Xuất bản : 27/09/2022 - Cập nhật : 27/09/2022