logo

Bạn có nhận xét gì về cách kết thúc truyện Thần trụ trời?

Câu hỏi: Bạn có nhận xét gì về cách kết thúc truyện Thần trụ trời?

Lời giải

Nhận xét: Cách kết thúc truyện độc đáo, mới mẻ khi đưa câu hát làm điểm kết cho câu chuyện. Việc kể tên các vị thần khác nhằm tôn vinh, trân trọng tới những vị thần có công trong việc tạo ra trời đất.

Bạn có nhận xét gì về cách kết thúc truyện Thần trụ trời?

>>>Xem trọn bộ: Bài Thần Trụ Trời  SGK 10 trang 13, 14 - Văn Chân trời sáng tạo

Lý giải sự xuất hiện giữa trời và đất và Phương thức biểu đạt của bài Thần trụ trời

Lý giải sự xuất hiện giữa trời và đất

- Công cụ: Dùng đầu đội trời lên, tay đào đất đá, đắp thành một cái cột to để chống trời

+ “Cột được đắp cao lên chừng nào thì trời tựa như một tấm màn lớn được dâng cao lên chừng nấy.”

=> Trời đất được phân chia làm hai. “Đất phẳng như cái mâm vuông, trời ở trên như cái bát úp, chỗ giáp ranh giữa trời và đất là chân trời.”

- Sự thay đổi: Thần phá cốt đá đi, ném vung đá và đất. Hòn đá văng ra tạo thành một hòn đảo -> Chỗ cao chỗ thấp không bằng phẳng -> Tạo thành biển

=> Sự lý giải phong phú, giáu tính tưởng tượng

Phương thức biểu đạt: Tự sự

Là phương thức trình bày các sự vật, sự kiện tạonên một mạch hoàn chỉnh không quan tâm đến quan điểm & thái độ tác giả. Hay kể lại một chuỗi câu chuyện có diễn biến liên quan đến nhau để khơi gợi về một nhân vật, vấn đề có ý nghĩa với người đọc.

Chúng ta có thể dễ dàng nhận biệt được phương thức biểu đạt này qua các dấu hiệu như sau:

Có cốt truyện, chủ đề, tư tưởng rõ ràng và đầy đủCó nhân vật tự sự, sự việc, sự kiện xảy ra theo từng diễn biểnCó ngôi kể thích hợp.

Các thể loại thường gặp: Bản tin báo chí, văn bản tiểu thuyết, bản tường thuật tường trình hay trong các tác phẩm văn học nghệ thuật điển hình như truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn….

icon-date
Xuất bản : 27/08/2022 - Cập nhật : 29/11/2022