logo

Vì sao nhà thơ Lò Ngân Sủn được tác giả bài viết gọi là người con của núi

icon_facebook

Lò Ngân Sủn là một nhà thơ dân tộc Giáy. Ông sinh ngày 26 tháng 04 năm 1945 tại Bản Vền, xã Bản Qua, huyện Bát Xát, tỉnh Lao Cai. Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam. Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam năm 1991. Để biết được Vì sao nhà thơ Lò Ngân Sủn được tác giả bài viết gọi là người con của núi, mời các bạn cùng Top lời giải tìm hiểu phần nội dung sau:


Vì sao nhà thơ Lò Ngân Sủn được tác giả bài viết gọi là người con của núi

Trả lời:

Nhà thơ Lò Ngân Sủn được tác giả bài viết gọi là “người con của núi” vì những bài thơ của Lò Ngân Sủ khiến người đọc như được khám phá những đỉnh núi xa thơ mộng và mãnh liệt.


Khái quát về nhà thơ Lò Ngân Sủn


1. Tiểu sử của nhà thơ Lò Ngân Sủn

Lò Ngân Sủn là một nhà thơ dân tộc Giáy. Ông sinh ngày 26 tháng 04 năm 1945 tại Bản Vền, xã Bản Qua, huyện Bát Xát, tỉnh Lao Cai. Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam. Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam năm 1991. Ông mất ngày 15 tháng 12 năm 2013.

Vì sao nhà thơ Lò Ngân Sủn được tác giả bài viết gọi là người con của núi

2. Quá trình công tác

Xuất thân là một thấy giáo, từ năm 1963 đến năm 1970, nhà thơ dạy học tại quê nhà. Từ năm 1971 đến năm 1979, ông chuyển sang làm Quản lý giáo dục huyện Bát Xát, Ông đã trúng cử, tham gia 4 khoá Hội đồng nhân dân, 2 khoá Ủy viên Ủy ban nhân dân huyện Bát Xát, Lao Cai. Năm 1988, Hội Văn Nghệ Hoàng Liên Sơn được thành lập, ông chuyển sang giữ chức Phó chủ tịch Hội Văn nghệ tỉnh Hoàng Liên Sơn. Năm 1992, Hội Văn Nghệ Lào Cai được thành lập, ông chuyển sang làm Chủ tịch Hội Văn nghệ Lao Cai, Ông là Ủy viên Ban Chấp hành Hội Văn hoá dân tộc Việt Nam. Từng là Ủy viên Ban Chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khoá V, Ủy viên Ban Chấp hành Uỷ ban toàn quốc Liên hiệp các Hội Văn học & Nghệ thuật Việt Nam. Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam.


Nhà thơ Lò Ngân Sủn – người con của núi

Chứng minh 

- Luận điểm 1: Núi không chỉ là hình ảnh thường được nói đến mà con hiện lên như một phần hồn thơ. Những bài thơ tiêu biểu của ông đều mang âm vọng của núi, mênh mang lời của núi.

(Dẫn chứng: Chiều biên giới, Trời và đất, Đi trên chín khúc Bản Xèo, Ngôi nhà rông,...).

- Luận điểm 2: Quá trình trưởng thành đã nuôi dưỡng và bồi đắp nên vẻ đẹp thơ mộng và mãnh liệt:

+ Sinh ra và lớn lên ở Bản Qua, huyện Bát Xát, tỉnh Là Cai. Từ nhỏ đã đắm mình trong hơi thở của thiên nhiên.

(Dẫn chứng: Đỉnh núi xa vùng mãnh liệt).

+ Khi lớn lên thế giới không chỉ giới hạn ở bản làng biên giới. Nhưng vùng đất Hoàng Liên Sơn vẫn là mảnh đất mẹ nuôi dưỡng, bồi đắp chất hào sảng, trầm hùng, mãnh liệt.

(Dẫn chứng: Chiều biên giới).

- Luận điểm 3: Sự gắn bó của ông với quê hương đất nước:

+ Con đường quê hương vẫn là con đường quyến rũ nhất.

(Dẫn chứng: Đi trên chín khúc Bản Xèo).

+ Sáng tác của ông đã phần nào đáp ứng được mong mỏi cất tiếng bằng thơ của núi rừng.

+ Nhà thơ có thể viết những câu thơ khiến trái tim độc giả bồi hồi chính vì tình yêu thiết tha với núi rừng, quê hương.

icon-date
Xuất bản : 02/06/2022 - Cập nhật : 01/12/2022

Câu hỏi thường gặp

Đánh giá độ hữu ích của bài viết

😓 Thất vọng
🙁 Không hữu ích
😐 Bình thường
🙂 Hữu ích
🤩 Rất hữu ích
image ads