logo

Vị quân vương nào đã bãi bỏ hội nghị quý tộc và giành những quyền lực mới đối với giáo hội Nga thời Trung đại?

Năm 1054 ở Nga bắt đầu cuộc đại ly giáo lần thứ nhất hay còn gọi là cuộc ly giáo Đông - Tây, từ Giáo hội Kitô giáo hình thành hai giáo hội độc lập: Giáo hội Phương Đông theo văn hóa Hy Lạp với trung tâm là Constantinopolis và Giáo hội Phương Tây theo văn hóa Latinh với trung tâm là Roma. Vậy vị quân vương nào đã bãi bỏ hội nghị quý tộc và giành những quyền lực mới đối với giáo hội Nga thời Trung đại? Hãy cùng Toploigiai tìm hiểu qua bài viết dưới đây!


Câu hỏi: Vị quân vương nào đã bãi bỏ hội nghị quý tộc và giành những quyền lực mới đối với giáo hội Nga thời Trung đại?

A. Peter I

B. Ivan III

C. Alexis

D. Michael 

Đáp án đúng: C. Alexis


Giải thích của giáo viên Toploigiai vì sao chọn đáp án C

Dưới thời trị vì của Hầu tước Iaroslav Mudrưi (1019 – 1054), Giáo hội Chính Thống giáo Nga đã hình thành và hoàn thiện cơ cấu tổ chức cùng bộ máy quản lý Giáo hội, tòa án giáo hội được tách ra khỏi tòa án hầu quốc. Vị quân vương Alexis đã bãi bỏ hội nghị quý tộc và giành những quyền lực mới đối với giáo hội Nga thời Trung đại.


- Giới quý tộc là gì?

Giới quý tộc là một tầng lớp, giai cấp xã hội, có những đặc quyền, quyền lực hoặc địa vị cao trọng được công nhận so với các tầng lớp khác trong xã hội, địa vị này thường được lưu truyền trong gia đình từ đời này sang đời khác. Tầng lớp "quý tộc mới" là: tầng lớp quý tộc phong kiến đã tư ѕản hoá, kinh doanh tư bản chủ nghĩa, хuất hiện ở châu Âu ᴠào TK XVI, mạnh nhất ở Anh, là lực lượng quan trọng lãnh đạo cách mạng tư ѕản Anh thế kỉ XVII.

Vị quân vương nào đã bãi bỏ hội nghị quý tộc và giành những quyền lực mới đối với giáo hội Nga thời Trung đại?

Các đặc quyền gắn liền với giới quý tộc có thể tạo lợi thế đáng kể so với các giới khác, hoặc có thể có danh tiếng (do vậy được ưu tiên), và thay đổi từ nước này sang nước khac thời đại này sang thời đại khác. Trong lịch sử, thành viên trong giới quý tộc và các đặc quyền của họ được quy định hoặc được thừa nhận bởi các vị vua hay nhà nước, do đó phân biệt nó từ các lĩnh vực khác của tầng lớp thượng lưu của một quốc gia trong đó sự giàu có, lối sống hoặc những quan hệ đánh dấu sự nổi bật của họ. Mặc dù vậy, giới quý tộc ít khi thành lập một đẳng cấp khép kín; đạt đủ quyền lực, sự giàu có, sức mạnh quân sự hay được sự ủng hộ của hoàng gia, cho phép người thường lên thành giới quý tộc.

Giai cấp quý tộc - Giai cấp nắm đặc quyền trong thời đại phong kiến hay chiếm hữu nô lệ, có chức tước cha truyền con nối.


- Tìm hiểu về giáo hội Nga thời Trung đại

Năm 1054 ở Nga bắt đầu cuộc đại ly giáo lần thứ nhất hay còn gọi là cuộc ly giáo Đông - Tây, từ Giáo hội Kitô giáo hình thành hai giáo hội độc lập: Giáo hội Phương Đông theo văn hóa Hy Lạp với trung tâm là Constantinopolis và Giáo hội Phương Tây theo văn hóa Latinh với trung tâm là Roma, sau này tương ứng là Chính Thống giáo Phương Đông và Công giáo Roma. Giáo hội Nga thuộc Chính Thống giáo Phương Đông.

Dưới thời trị vì của Hầu tước Iaroslav Mudrưi (1019 – 1054), Giáo hội Chính Thống giáo Nga đã hình thành và hoàn thiện cơ cấu tổ chức cùng bộ máy quản lý Giáo hội, tòa án giáo hội được tách ra khỏi tòa án hầu quốc. Cũng trong thời gian này nhiều nhà thờ nổi tiếng của Chính Thống giáo Nga đã được xây dựng tại thủ đô Kiev. Để trở thành một giáo hội độc lập, không còn phụ thuộc vào Giáo hội Byzantine, năm 1051, Hầu tước Iaroslav Mudrưi đã tự mình bổ nhiệm người đứng đầu Giáo hội Chính Thống giáo Nga.

Vị quân vương Alexis đã bãi bỏ hội nghị quý tộc và giành những quyền lực mới đối với giáo hội Nga thời Trung đại.

>>> Xem thêm: Thành phố nào là Thủ đô của nước Nga dưới thời Peter Đại đế?

icon-date
Xuất bản : 26/09/2022 - Cập nhật : 27/09/2022