Giữa các mặt trong đời sống xã hội thống nhất biện chứng với nhau tạo thành các xã hội cụ thể tồn tại trong từng giai đoạn lịch sử nhất định. Các xã hội cụ thể đó được chủ nghĩa duy vật lịch sử khái quát thành phạm trù hình thái kinh tế – xã hội. Vậy hình thái kinh tế xã hội gồm mấy hình thái. Hãy xem ví dụ về hình thái kinh tế xã hội dưới đây nhé!
A. Cộng sản nguyên thủy
B. Chiếm hữu nô lệ
C. Phong kiến
D. Tất cả đều đúng
Trả lời
Đáp án đúng: D. Tất cả đều đúng
Ví dụ về hình thái kinh tế xã hội:
- Hình thái kinh tế-xã hội cộng sản nguyên thủy
- Hình thái kinh tế-xã hội chiếm hữu nô lệ: Gồm chủ nô và nông nô
- Hình thái kinh tế-xã hội phong kiến: gồm địa chủ và nông dân
>>> Xem thêm: Ví dụ về quan điểm phát triển
Hình thái kinh tế - xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử (hay còn gọi là chủ nghĩa duy vật biện chứng về xã hội) dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất, và với một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất đó. Nó chính là các xã hội cụ thể được tạo thành từ sự thống nhất biện chứng giữa các mặt trong đời sống xã hội và tồn tại trong từng giai đoạn lịch sử nhất định.
- Theo chủ nghĩa Mác-Lenin thì trong lịch sử loài người đã sẽ tuần tự xuất hiện 05 hình thái kinh tế xã hội từ thấp đến cao:
+ Hình thái kinh tế-xã hội cộng sản nguyên thủy (công xã nguyên thủy)
+ Hình thái kinh tế-xã hội chiếm hữu nô lệ (giai cấp chủ nô mang sứ mệnh lịch sử chuyển từ hình thái kinh tế - xã hội cộng sản nguyên thuỷ lên hình thái kinh tế - xã hội chiếm hữu nô lệ) gồm chủ nô và nông nô
+ Hình thái kinh tế-xã hội phong kiến (giai cấp phong kiến) gồm địa chủ và nông dân
+ Hình thái kinh tế-xã hội tư bản chủ nghĩa (giai cấp tư sản) gồm tri thức, tiểu tư sản
+ Hình thái kinh tế cộng sản chủ nghĩa (giai cấp công nhân)
Câu 1: Hình thái kinh tế xã hội là phạm trù của:
A. Chủ nghĩa duy vật lịch sử
B. Chủ nghĩa duy tâm
C. Chủ nghĩa duy vật biện chứng về xã hội
D. Đáp án A và C đều đúng
Đáp án đúng: D. Đáp án A và C đều đúng
Giải thích: Hình thái kinh tế - xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử (hay còn gọi là chủ nghĩa duy vật biện chứng về xã hội)
Câu 2: 5 hình thái kinh tế xã hội từ thấp đến cao là:
1. Hình thái kinh tế-xã hội cộng sản nguyên thủy
2. Hình thái kinh tế-xã hội tư bản chủ nghĩa
3.Hình thái kinh tế-xã hội chiếm hữu nô lệ
4.Hình thái kinh tế cộng sản chủ nghĩa
5. Hình thái kinh tế-xã hội phong kiến
A. 1-3-5-2-4
B. 2-3-4-5-1
C. 1-2-3-4-5
D. 1-3-5-4-2
Đáp án đúng: A. 1-3-5-2-4
Giải thích: Theo chủ nghĩa Mác-Lenin thì trong lịch sử loài người đã sẽ tuần tự xuất hiện 05 hình thái kinh tế xã hội từ thấp đến cao:
- Hình thái kinh tế-xã hội cộng sản nguyên thủy
- Hình thái kinh tế-xã hội chiếm hữu nô lệ
- Hình thái kinh tế-xã hội phong kiến
- Hình thái kinh tế-xã hội tư bản chủ nghĩa
- Hình thái kinh tế cộng sản chủ nghĩa
Câu 3: Trong hình thái kinh tế-xã hội chiếm hữu nô lệ giai cấp nào mang sứ mệnh lịch sử chuyển từ hình thái kinh tế - xã hội cộng sản nguyên thuỷ lên hình thái kinh tế - xã hội chiếm hữu nô lệ
A. Chủ nô
B. Nông nô
C. Địa chủ
D. Nông dân
Đáp án đúng: A. Chủ nô
Giải thích: Hình thái kinh tế-xã hội chiếm hữu nô lệ (giai cấp chủ nô mang sứ mệnh lịch sử chuyển từ hình thái kinh tế - xã hội cộng sản nguyên thuỷ lên hình thái kinh tế - xã hội chiếm hữu nô lệ) gồm chủ nô và nông nô
Câu 4: hình thái kinh tế xã hội cao nhất là:
A. Hình thái kinh tế-xã hội tư bản chủ nghĩa
B. Hình thái kinh tế cộng sản chủ nghĩa
C. Hình thái kinh tế-xã hội phong kiến
D. Hình thái kinh tế-xã hội chiếm hữu nô lệ
Đáp án đúng: B. Hình thái kinh tế cộng sản chủ nghĩa
Giải thích: Theo chủ nghĩa Mác-Lenin thì trong lịch sử loài người đã sẽ tuần tự xuất hiện 05 hình thái kinh tế xã hội từ thấp đến cao:
- Hình thái kinh tế-xã hội cộng sản nguyên thủy
- Hình thái kinh tế-xã hội chiếm hữu nô lệ
- Hình thái kinh tế-xã hội phong kiến
- Hình thái kinh tế-xã hội tư bản chủ nghĩa
- Hình thái kinh tế cộng sản chủ nghĩa
----------------------------
Trên đây Top lời giải đã cùng các bạn giải đáp ví dụ về hình thái kinh tế xã hội. Chúng tôi hi vọng các bạn đã có kiến thức hữu ích khi đọc bài viết này, chúc các bạn học tốt.