logo

Vấn đề sử dụng hợp tài nguyên đất ở đồng bằng sông Cửu Long cần gắn liền với

icon_facebook

Đồng bằng sông Cửu Long là một trong những đồng bằng lớn, phì nhiều nhất Đông Nam Á và thế giới, là vùng sản xuất, xuất khẩu lương thực, vùng cây ăn trái nhiệt đới lớn nhất Việt Nam. ĐBSCL cũng là vùng đất quan trọng đối với Nam Bộ và cả nước trong phát triển kinh tế, hợp tác đầu tư và giao thương với các nước trong khu vực và thế giới. Vấn đề sử dụng hợp tài nguyên đất ở đồng bằng sông Cửu Long cần gắn liền với quy hoạch tổng thể phát triển thủy lợi của vùng.


Câu hỏi: Vấn đề sử dụng hợp tài nguyên đất ở đồng bằng sông Cửu Long cần gắn liền với

A. Phân bố hợp lí dân cư và nguồn lao động.

B. Quy hoạch tổng thể phát triển thủy lợi của vùng.

C. Mô hình sản xuất V.A.C

D. Cải tạo diện tích đất nhiễm phèn, nhiễm mặn ven biển.

Đáp án đúng là: B. Quy hoạch tổng thể phát triển thủy lợi của vùng.


Giải thích của giáo viên Toploigiai vì sao chọn đáp án B

Đồng bằng sông Cửu Long là một trong những đồng bằng lớn, phì nhiều nhất Đông Nam Á và thế giới, là vùng sản xuất, xuất khẩu lương thực, vùng cây ăn trái nhiệt đới lớn nhất Việt Nam. ĐBSCL cũng là vùng đất quan trọng đối với Nam Bộ và cả nước trong phát triển kinh tế, hợp tác đầu tư và giao thương với các nước trong khu vực và thế giới. Vấn đề sử dụng hợp tài nguyên đất ở đồng bằng sông Cửu Long cần gắn liền với quy hoạch tổng thể phát triển thủy lợi của vùng.

Vấn đề sử dụng hợp tài nguyên đất ở đồng bằng sông Cửu Long cần gắn liền với quy hoạch tổng thể phát triển thủy lợi của vùng.

- Điều kiện tự nhiên của đồng bằng sông Cửu Long:

Để hiểu biết về điều kiện tự nhiên của đồng bằng sông Cửu Long thì cần dựa trên các tiêu chí như: địa hình, nhiệt độ, mùa, đất đai, nguồn nước, tài nguyên và khoáng sản của vùng. Cụ thể:Địa hình: ở đồng bằng sông Cửu Long chỉ có độ cao trung bình là 3-5m, có nơi chỉ cao 0,5 -1m so với mực nước biển, do đó, đồng bằng sông Cửu Long được nhận định là có địa hình khá thấp,.

Nhiệt độ: nhiệt độ trung bình hàng nằm tại đồng bằng sông Cửu Long từ 24 đến 27 độ C, biên độ nhiệt từ 2 đến 3 độ/ năm.

Mùa: ở đồng bằng sông Cửu Long bị chia rõ 2 mùa rõ rệt là mùa mưa từ tháng 5 ->10, mùa khô từ tháng 12 -> 4 năm sau. Là một vùng tiếp giáp trước tiếp với biển và có địa hình thấp nên Đồng bằng sông Cửu Long là nơi thường xuyên hứng chịu những thiên tai, bão lũ từ thiên nhiên nên đời sống sản xuất và sinh hoạt của nhân dân thường gặp nhiều khó khăn.


- Các thế mạnh về điều kiện tự nhiên của vùng.

Đồng bằng rộng lớn, diện tích khoảng 4 triệu ha và khá bằng phẳng, đất phù sa châu thổ màu mỡ.

Khí hậu cận xích đạo gió mùa nóng ẩm quanh năm, lượng mưa dồi dào => thuận lợi để phát triển sản xuất lương thực (đặc biệt là cây lúa nước).

Sự đa dạng sinh học trên cạn và dưới nước có ý nghĩa về mặt môi trường sinh thái của vùng, đây không phải là thuận lợi cho canh tác cây lúa.


- Thuỷ lợi của ĐBSCL

Thủy lợi ở ĐBSCL hiện nay, đang phải đối diện với 3 thách thức lớn: Thay đổi về khai thác từ phía thượng nguồn; tác động từ biển; vấn đề phát triển trong chính nội tại của ĐBSCL.

Về thay đổi khai thác ở phía thượng nguồn, hiện nay có tới 74 hồ chứa, lượng nước ở các hồ chứa tăng lên rất nhanh qua các năm (năm 2001 là 15 tỷ m3, đến năm 2011 tăng lên 30 tỷ m3, năm 2018 đạt mức 49 tỷ m3 và dự kiến 2030 sẽ tiếp tục tăng lên 95 tỷ m3).

Bên cạnh đó, các nước ở phía thượng nguồn như Thái Lan, Lào,Campuchia… có sự phát triển về nông nghiệp, hoạt động dẫn nước, chuyển nước ở phía thượng nguồn cũng được đẩy mạnh. Trong khi đó, ĐBSCL là điểm cuối của dòng chảy nên lượng bùn cát, chất thải nông nghiệp… từ thượng nguồn đổ về rất nhiều khiến hoạt động sản xuất, nuôi trồng thủy sản của người dân bị tác động rất lớn.

Về vấn đề nước biển dâng, trong thời gian 30 năm gần đây mực nước biển dâng khoảng 20 cm, triều cường kết hợp với gió chướng làm tăng biên độ triều cường. Đặc biệt, thời gian gần đây, triều cường xảy ra lớn về mùa hạn, lúc này lượng nước thượng nguồn về ít kết hợp triều cường dâng cao đã đẩy xâm nhập mặn sâu hơn.

Đối với vấn đề phát triển trong chính nội tại của ĐBSCL, theo thống kê, diện tích lúa, nuôi trồng thủy sản và cây ăn quả không ngừng tăng lên như lúa năm 1995 là 3,19 triệu ha, đến năm 2017 đã tăng lên 4,19 triệu ha. Diện tích nuôi trồng thủy sản trước đây có 0,29 triệu ha, hiện nay tăng lên 0,8 triệu ha; cây ăn quả tăng từ 0,19 triệu ha hiện nay tăng lên 0,33 triệu ha…

>>>Tham khảo: Vùng đồng bằng, trung du và ven biển có dân tộc nào sinh sống nhiều nhất?

icon-date
Xuất bản : 31/08/2022 - Cập nhật : 09/09/2022

Câu hỏi thường gặp

Đánh giá độ hữu ích của bài viết

😓 Thất vọng
🙁 Không hữu ích
😐 Bình thường
🙂 Hữu ích
🤩 Rất hữu ích
image ads