Từ năm 1990 đến nay, nhóm cây có tỉ trọng biến đổi nhiều nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất của ngành trồng trọt là Cây công nghiệp. Các cây công nghiệp cho sản phẩm dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, đặc biệt là công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp thực phẩm
A. Cây lương thực.
B. Cây công nghiệp.
C. Cây ăn quả.
D. Cây rau đậu.
Đáp án đúng: B. Cây công nghiệp.
Từ năm 1990 đến nay, nhóm cây có tỉ trọng biến đổi nhiều nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất của ngành trồng trọt là Cây công nghiệp. Việc phát triển sản xuất cây công nghiệp cho phép sử dụng hợp lí và có hiệu quả tư liệu sản xuất, đất đai, khí hậu, lao động… góp phần tăng thu nhập và cải thiện cho người lao động. Phát triển sản xuất cây công nghiệp còn góp phần thực hiện phân công lao động xã hội trong nông nghiệp và chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp ngày càng hợp lí hơn.
Cây công nghiệp (Industrial crop) là loại cây có vị trí quan trọng trong việc cung cấp nguyên liệu có giá trị cho công nghiệp nhẹ và thủ công nghiệp.
Trồng trọt là một trong những lĩnh vực chủ chốt của ngành nông nghiệp. Giá trị sản xuất của ngành trồng trọt chiếm từ 64-68% giá trị sản xuất của toàn ngành nông nghiệp. Trồng trọt còn là lĩnh vực mang tính đặc thù, bởi đây là lĩnh vực trải dài trên một không gian rộng lớn, có yếu tố mùa vụ, chịu tác động trực tiếp của thời tiết, khí hậu và đặc biệt là những bất lợi do biến đổi khí hậu mang lại. Trong bối cảnh nông nghiệp đang được đẩy mạnh, trong đó có chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao giá trị hàng hoá nông sản xuất khẩu và chuyển giao công nghệ tiên tiến, giống cây, giống con có năng suất, chất lượng cao đạt tiêu chuẩn quốc tế, lĩnh vực trồng trọt chú trọng đến chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng nâng cao chất lượng và hiệu quả.
Điều đó thể hiện ở việc giảm diện tích cây trồng hàng năm không hiệu quả sang cây trồng khác cho giá trị kinh tế cao hơn như chuyển đổi diện tích trồng lúa bị hạn hán, nhiễm mặn hoặc kém hiệu quả sang trồng rau, màu, cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả tạo ra những sản phẩm có thị trường tiêu thụ cả trong và ngoài nước với giá trị thu được cao hơn trồng lúa. Đối với từng loại cây, vừa cơ cấu lại diện tích vừa thay đổi giống cây trồng phù hợp cho năng suất cao và chất lượng sản phẩm tốt. Nhờ vậy mà hiệu quả sản xuất trên 1 đơn vị diện tích không ngừng tăng lên qua các năm, giá trị sản phẩm thu được trên 1 ha đất trồng trọt tăng từ 82,6 triệu đồng/ha năm 2015 lên 97,1 triệu đồng/ha năm 2019.Năm 2015, diện tích cây hàng năm chiếm 78,3% tổng diện tích cây trồng các loại, cây lâu năm chiếm 21,7%, trong đó cây ăn quả chiếm 5,5%, đến năm 2020 diện tích cây hàng năm giảm xuống còn 75,1% và diện tích cây lâu năm tăng lên là 24,9%, trong đó cây ăn quả đạt 7,8%.
Diện tích vùng đồi núi chiếm 3/4 diện tích.
Trồng và chế biến cây công nghiệp lâu năm giúp thúc đẩy hiện đại hoá nông thôn, đẩy mạnh công nghiệp chế biến, nâng cao thu thập cho người dân , thu thập lợi nhuận cao , giúp xóa đói giảm nghèo
Cây công nghiệp lâu năm là thế mạnh lớn và nổi trội nhất ở các vùng chuyên canh cây công nghiệp nước ta( với diện tích địa hình đồi núi lớn đất feralit + đất bazan phì nhiêu, khí hậu nhiệt đới thuận lợi)
Cây lâu năm có tuổi thọ cao hơn cây hàng năm —> cây lâu năm tuy hàng năm số lượng trồng có thể ít hơn nhưng tuổi thọ cao hơn vì thế mà tồn tại lâu hơn chính vì thế mà cây hàng năm lại có số lượng ít hơn.
>>>Tham khảo: Các thế mạnh trong sản xuất nông nghiệp?